1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Bok Pa, lũ làng, lòng suối, đất nước, lên kể chuyện, làng Kông Hoa, Bok Hồ, lụa, huân chương, nửa đêm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu thể hiện được thái độ của từng nhân vật .
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ : Bok, càn quét, sao Rua, mạnh hung, người thượng.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống Thực dân Pháp
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 13 Trường Tiểu học Cổ Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Dòng sông, xuôi dòng, nước chảy, soi
- Y/c hs đọc và viết các từ tìm được.
- 3 học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp.
c. Hướng dẫn cách trình bày
- Trong bài viết có những chữ nào phải viết hoa, vì sao?
- Học sinh nêu và giải thích.
d. Viết chính tả:
e. Soát lỗi
- Đọc lại bài
- Học sinh soát lỗi.
g. Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc.
- 3 học sinh làm bảng, lớp làm nháp.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3a:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc.
- Giáo viên hướng dẫn.
- HS làm bài theo nhóm ra bảng phoóc.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa học kỳ I
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức qua các bài Đạo đức đã học.
- Kỹ năng: Thực hiện tốt các bài tập cụ thể.
- Giáo dục: Có ý thức rèn luyện qua các chuẩn mực Đạo đức đã học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
- Học sinh ôn luyện các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- Hát
- Kết hợp cùng bài ôn
C. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu, ghi tên đầu bài.
- Nghe giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện tập
- Chúng ta đã học các bài đạo đức nào?
- Học sinh nêu.
a. Nêu biểu hiện về việc thực hiện các chuẩn mục Đạo đức
- Học sinh lần lượt nêu biểu hiện về:
+ Biết giữ lời hứa
+Tự Làm lấy việc của mình.
+ Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
b. Lợi ích và lý do của việc thực hiện theo các chuẩn mực Đạo đức đã học
- Giáo viên yêu cầu
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao cần phải giữ lời hứa?
+ Vì sao cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?
+ Nêu lợi ích của việc biết làm lấy việc của mình?
c. Liên hệ thực tế:
- Đưa ra các yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm đôi rồi trả lời.
+ Kể 1 lần biết giữ lời hứa với bạn bè hoặc người khác.
+ Kể 2 việc tự làm lấy phù hợp với khả năng của mình.
+ Kể 2 việc đã làm về quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
D. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
- Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung .Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: “ Chim vể tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm , phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi : “Chim vể tổ”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Đ. Lượng
Phương pháp
Số
lần
Thời
gian
Mở đầu
- Giáo viên giúp cán bộ lớp tập hợp lớp.
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên: 40- 50 m.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp
1
1
1
1
1’
1’
1’
1’
- Cán bộ lớp tập hợp lớp theo 4 hàng dọc.
- Theo 4 hàng ngang.
- Theo 1 hàng dọc.
- Theo 4 hàng ngang.
Cơ bản
* - Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung
* Giáo viên hướng dẫn:
- Giáo viên đi từng tổ sửa chữa cho học sinh.
* Học động tác nhảy của bài TD phát triển chung
* Chơi TC: “ Chim vể tổ”
- GV nêu tên trò chơi
- Giáo viên bổ sung.
3
4-6
3-4
2-3
5-7’
5-9’
5-10’
1-2’
- Giáo viên hướng dẫn, hs thực hiện theo 4 hàng ngang.
- Tập luyện theo tổ.
- Các tổ thi đua tập.
- Học sinh nêu lại cách tập.
- Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện theo 4 hàng dọc.
- Nhắc lại cách chơi.
- Học sinh chơi.
Kết thúc
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- Đi chậm theo vòng tròn kết hợp vỗ tay theo nhịp và hát.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Về nhà: Ôn động tác đi đều và đi kiễng gót.
1
1
1
1’
1’
1’
1’
- Theo 4 hàng ngang.
- Theo 1 vòng tròn.
- Theo 4 hàng ngang.
- Ôn luyện ở nhà.
Lịch sử địa phương
Giang Văn Minh
I. Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với một nhân vật lịch sử của địa phương Hà Tây, đó là Giang Văn Minh
- Hiểu được tài đối đáp và lòng yêu nước của ông.
- Giáo dục: Ham hiểu biết, tôn trọng nhân tài.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Câu chuyện lịch sử: Giang Văn Minh; Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Học sinh: Phô tô bài học cho học sinh( 2 em 1 bài)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. ổn định tổ chức
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu của bài, ghi bảng.
- Nghe giới thiệu.
2. Dạy học bài mới: a. Giáo viên đọc câu chuyện Giang Văn Minh
- Nghe.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc câu chuyện
- Học sinh 1: Từ đầu đến ... vẫn còn đỏ.
- Học sinh 2: Tiếp đến ...tuổi 57.
- Học sinh 3: Còn lại.
b. Tìm hiểu:
- Ông Giang Văn Minh là người ở đâu?
- Ông Giang Văn Minh là người ở làng Mông Phụ, xã Đường Lâm.
- Ông đỗ Thám Hoa khi nào?
- Ông đỗ Thám Hoa, khoá thi Mậu Thìn , đời Lê Nhân Tông, năm Vĩnh Tộ thứ 10 (1628)
- Con hiểu thế nào là Thám Hoa?
- Học sinh nêu.
- Năm 1637 ông được nhà vua cử đi đâu?
- Năm 1637 ông được nhà vua cử đi sứ Trung Hoa.
- Chuyện gì xảy ra khi ông vào yết kiến vua Minh?
- Học sinh nêu.
- Vua Minh ra vế đối và Giang Thám Hoa đối đáp như thế nào?
- Học sinh đọc 2 vế của câu đối.
- Hãy cho biết cảm xúc của em khi vua Minh giết hại Giang Thám Hoa?
- Học sinh nêu.
- Chuyện gì xảy ra sau cái chết của ông?
- Học sinh nêu.
D. Củng cố - dặn dò:
- Chúng ta vừa tìm hiểu về nhân vật lịch sử nào?
- Ông Giang Văn Minh
- Ông là người như thế nào?
- Học sinh nêu.
- Về kể lại cho người thân nghe.
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu (BS)
Bài tập tuần 12
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS mẫu câu Ai lam gì?
- HS nắm chắc hơn các từ chỉ h/đ, trạng thái.
- Làm bài tập về SS.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập luyện tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện tập:
*Bài 1:
- GV ghi đầu bài và yêu cầu 1 HS đọc.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS làm nháp.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài 2:
- GV ghi đầu bài.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài 3:
- GV ghi đầu bài, 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm câu văn có chứa phép so sánh hđ với hđ ở BT2.
- GV chốt lại.
3.Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn và làm thêm bài tập về câu có mô hình vừa học.
Hoạt động học
- Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một câu có mô hình Ai – làm gì?
a. Chạy nhanh như ngựa phi.
b. Hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày mùa.
c. Bơi lội tung tăng.
- 3 HS lên bảng.
- Yêu cầu HS làm vở.
- Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
Hai chú chim con há mỏ kêu chim chíp đòi ăn. Hai anh em tôi đi bắt sâu non, cào cào, châu chấu về cho chin ăn. Hởu pha nước đường cho chim uống. Đôi chim lớn thật nhanh. Chúng tập bay, tập nhảy, quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ.
- Gạch dưới các từ chỉ hđ.
- Lớp làm vở, 1 HS lên bảng.
- Chép lại câu văn trong đoạn văn ở bài tập 2 có chứa phép so sánh hđ vơi hđ.
- 1, 2 HS.
Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2008
Toán (BS)
Luyện Tập
I. Muc tiêu:
- Củng cố cho HS
+ Cách so sánh SB bằng một phần mấy số lớn.
+Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập luyện tập.
III. Các hoạt động day – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài và yêu cầu HS đọc.
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- Muốn tìm số lít dầu trong can bằng một phần mấy số lít dầu trong thùng cần biết gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét cho điểm.
* Bài 2:
- GV ghi đầu bài, 1 HS đọc.
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- HD giải.:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 3:
- GV ghi đầu bài, 1 HS đọc.
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- Muốn tính số gà ta làm như thế nào?
- Số gà mẹ biết chưa?
- Bài toán giải bằng mấy phép tính?
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dăn dò:.
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động học
- Trong thùng có 56l dầu, trong can có 8l dầu. Hỏi số lít dầu trong can bằng một phần mấy số lít dầu trong thùng?
- 1 HS nêu.
- Số lít dầu trong thùng gấp mấy lần số lít dầu trong can.
- Lớp làm vở.
- Trong vườn có 6 cây cau, số cây cam nhiều hơn số cay cau là 24 cây. Hỏi số cây cau bằng 1 phần mấy số cây cam?
- 1 HS nêu.
- Tìm số cây cam.
-Tìm số cây cam gấp mấy lần số cây cau
- Tìm số cây cau bằng 1 phần mấy số cây cam.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Đàn gà co 72 con, trong số đó gà mẹ bằng 1/8 số gà con. Hỏi có bao nhiêu con gà con?
- 1 HS nêu.
- Lâys số gà cả đàn trừ số gà mẹ.
- Chưa biết, phải tìm.
- 2 phép tính.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Thể dục(BS)
Tiết 26: Ôn các động tác đã học
I. Mục tiêu:
-Ôn các động tác của bài thể dục phát trển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
II. Địa điểm , phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Đ. Lượng
Phương pháp
Số
lần
Thời
gian
Mở đầu
- Giáo viên giúp cán bộ lớp tập hợp lớp.
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp
- Chơi trò chơi: Thi xếp hàng nhanh
1
1
1
1
1
1’
1’
1’
1’
1’
- Cán bộ lớp tập hợp lớp theo 4 hàng dọc.
- Theo 4 hàng ngang.
- Theo 1 hàng dọc.
- Theo 4 hàng ngang.
- Theo 4 hàng ngang.
Cơ bản
* Ôn bài thể dục phát triển chung đã học
- Giáo viên hướng dẫn:
- Giáo viên đi từng tổ sửa chữa cho học sinh.
3
3- 4
5-7’
5-12’
- Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện theo 4 hàng ngang.
- Tập luyện theo tổ.
- Các tổ thi đua tập. Các học sinh trong tổ thay nhau làm chỉ huy.
Kết thúc
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Về nhà: Ôn bài thể dục đã học
1
1
1
2’
1’
1’
- Theo 4 hàng ngang.
- Theo 4 hàng ngang.
- Ôn luyện ở nhà.
File đính kèm:
- Tuan13.doc