Giáo án Lớp 3 Tuần 13 Thứ 6

I. Mục tiêu:

- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki lô gam

- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ

- Biết tính cộng , trừ , nhân, chia với số đo khối lượng là gam.

* HS biết làm toán cộng, trừ trong phạm vi 5,10.

II/Chuẩn bị :

GV: 1 chiếc đĩa cân, 1 chiếc cân đồng hồ, 1 số quả, vật để cân.

HS: SGK, vở, bút.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 13 Thứ 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 TOÁN GAM I. Mục tiêu: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki lô gam - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ - Biết tính cộng , trừ , nhân, chia với số đo khối lượng là gam. * HS biết làm toán cộng, trừ trong phạm vi 5,10. II/Chuẩn bị : GV: 1 chiếc đĩa cân, 1 chiếc cân đồng hồ, 1 số quả, vật để cân. HS: SGK, vở, bút. III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: (3') - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2/65. - Nhận xét và cho điểm học sinh 3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa gam và ki lô gam. * Cho HS làm bài. B1/ 1+2=; 3+2=; 2+1=; 4+5=; 8+2=; 4+6= B2/ 3-1=; 4-2=; 2-1=; 10-5=; 8-4=; 9-5= - Đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân 1 kg ( hoặc vật khác ) có khối lượng nhẹ hơn 1 kg. - Nói: Gam là một đơn vị đo khối lượng. Gam viết tắt là g, cho HS đọc. - Thực hành cân gói đường và yêu cầu học sinh quan sát. - Gói đường như thế nào so với 1 kg ? - Chúng ta đã biết chính xác cân nặng cuả gói đường chưa ? - Giới thiệu 1000g = 1kg, cho HS đọc. - Giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,…… HĐ 2: Luyện tập - thực hành Bài 1: Gọi HS đọc đề. - Cho HS thảo luận theo cặp. - Gọi HS làm miệng. - Nhận xét tuyên dương. Bài 2: Gọi HS đọc đề. - Gọi HS làm miệng. - Nhận xét bổ sung. Bài 3: gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, BL. - Chấm bài nhận xét BL, vở. Bài 4: Gọi HS đọc đề. - Gọi HS phân tích TT đề. - Y/CHS làm vở, BN. - Chấm bài , nhận xét. * Chấm bài nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - về làm bài 5, chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng trả lờI, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe giới thiệu * CN làm bài. - CN, N, lớp. - CNTL, lớp bổ sung. - Chưa biết - CN, N, lớp. - CN đọc đề - Các cặp thảo luận - CN xung phong làm miệng. - CN nêu. - CN làm miệng, NXBS. - CN nêu yêu cầu. - Lớp làm vở, 1 em làm BL, NX - CN đọc đề - CNTL, lớp BS. - Lớp làm vở, 1 em làm BL. - Chú ý lắng nghe TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. Mục tiêu: - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. - Rèn kí năng viết bài cho HS. II/Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: (3') - Gọi 2 đến 3 học sinh lên bảng đọc đọan văn viết về một cảnh đẹp đất nước. - Nhận xét và cho điểm học sinh 3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Hướng dẫn viết thư. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của giờ Tập làm văn. Hỏi: + Em sẽ viết thư cho ai ? + Em viết thư để làm gì ? - Hãy nhắc lại cách trình bày một bức thư. - Giáo viên bổ sung cho đủ các nội dung chính thường có trong một bức thư sau đó hướng dẫn học sinh viết từng phần. - Em định viết thư cho ai ? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó. - Cuối thư, em nên thể hiện tình cảm chân thành của mình với bạn, và ghi nhớ rõ tên, địa chỉ của mình để bạn viết thư trả lời. - Yêu cầu học sinh tự viết thư vào vở BT. - Theo dõi bổ sung. - Gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp. - Nhận xét bổ sung và cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thành bức thư và gửi cho bạn chuẩn bị bài sau. - Học sinh thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe giáo viên giới thiệu - 2 học sinh đọc - CN tự TL. - CN trả lời. - Học sinh đọc thầm bài tập đọc Thư gửi bà và nêu cách trình bày một bức thư. - Nghe. - 3 - 5 học sinh trả lời - Nghe - Lớp viết vở. - CN đọc bài của mình. - Nghe. - Lắng nghe. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA I I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng) - Viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng : Ít chắt chiu … phung phí (1 lần)bằng cỡ chữ nhỏ. * HS nhìn viết được: kì, hì hì. II/Chuẩn bị : GV: Mẫu chữ Ô, I , K, tên riêng và cụm từ ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp HS: Vở tập viết 3. III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: (3') - Thu, chấm một số vở của học sinh viết ở nhà. - Nhận xét và cho điểm học sinh 3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ô, I, K. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Treo bảng các chữ hoa và gọi học sinh nhắc lại quy trình đã học ở lớp 2. - Viết lại mẫu chữ cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. - Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa. * Cho HS viết: kì, hì hì - theo đi chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi: + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng - theo dõi chỉnh sửa lỗi cho học sinh. - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng Hỏi: + Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào ? - Yêu cầu học sinh viết Ít vào bảng. - Chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh. HĐ2. HDHS viết vào vở tập viết. - Gọi HS đọc lại chữ trong vở tập viết. - Nhắc lại trước khi viết. - Cho HS viết vở như HD. - Theo dõi uốn nắn. - Thu và chấm 5 - 7 bài, nhận xét tuyên dương. * Chấm bài nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa K - Có các chữ hoa Ô, I, K - 3 học sinh nhắc lại quy trình viết. Cả lớp theo dõi - lớp viết vào bảng con. * CN viết vở - 2 học sinh đọc: Ông Ích Khiêm - Các chữ Ô, g, I, h, K cao 2 li rưỡi các chữ chữ còn lại cao 1 li - Bằng 1 con chữ o - lớp viết vào vở nháp. - 2 học sinh đọc: - Các chữ I, ch, g, p cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li - lớp viết vào bảng con. - CN đọc - Nghe - Lớp viết vở. - Nghe. SINH HOẠT LỚP I/ MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập tuần qua. - triển khai công viếc tuần đến. - Tạo không khí vui vẽ, thoải mái. II/ Nội dung sinh hoạt: 1/ Đánh giá tình hình học tập tuần 13 - Về chuẩn bị dụng cụ đề vệ sinh lớp tương đối tốt, vệ sinh sạch sẽ. - Đi học đa các em đi học đều, đúng giờ - Thái độ học tập của các em tiến bộ hơn tuần trước. - Ăm mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Việc chuẩn bị bài ở nhà ở một số em chưa chu đáo như: Văn Vy, Mai, Xuân, Thu,... - Cho HS nêu ý kiến. - Hoa điểm 10 tăng 10 cái. 2/ GV triển khai công tác tuần 14 - Thường xuyên lao động sạch sẽ. Đi học đề , đúng giờ. Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. - Về nhà học bài, làm bài đầy đủ. 3/ Sinh hoạt tập thể: - Cho HS Ôn các hài tát múa đã học: Những ngôi sao nhỏ, Babs Hồ người cho em tất cả,.... - Theo dõi bổ sung, tuyên dương.

File đính kèm:

  • docthứ 6.doc
Giáo án liên quan