* Kiến thức:
- Rèn HS đọc đúng các từ : bok pa, càn quét, hạt ngọc, huân chương
- Bước đầu biết thể hiện tìnH cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trae lời được các câu hỏi trong SGK )
* Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc cho HS
* Thái độ:
- GDHS Yêu quê hương đất nước.
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 13 Năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết 1)
A/ Mục tiêu
* Kiến thức:
Biết cách kẻ cắt dán chữ H, U
Kẻ, cắt, dán được chữ H,U. Các nét tương đối phẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng
* Kĩ năng:
Rèn kĩ năng cắt dán chữ
* Thái độ:
GDHS yêu thích môn học, bảo vệ môi trường.
B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ H, U đã dán và mẫu chữ H, U có kích thước lớn.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Nét chữ H, U rộng mấy ô?
- Em có nhận xét gì về nửa bên trái và nửa bên phải của chữ H, U?
- Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải sẽ như thế nào?
- GV vừa h/ dẫn vừa thao tác mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
- Treo tranh quy trình và hướng dẫn.
* Bước 1: Kẻ chữ H, U :
+ Cắt 2 HCN có chiều dài 5ô, rộng 3ô.
+ Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào 2 hcn. Sao đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng chữ U cần vẽ đường lượn góc.
* Bước 2: Cắt chữ H, U.
Gấp đôi 2 hcn đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, mở ra được chữ H, U.
* Bước 3: Dán chữ H, U.
Cách dán giống như dán chữ I, T.
b)Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu.
- Quan sát mẫu chữ H, U.
- Nét chữ rộng 1ô.
- Giống nhau.
- Trùng khít nhau.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Cả lớp tập kẻ, cắt chữ H, U yteen giấy nháp.
- Dọn vệ sinh lớp học.
Tiết 6 : Luyện tập viết:
Oân chöõ hoa : BÀI 7
I. muïc tieâu :
* Kiến thức:
- Viết đúng chữ hoa và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết chữ hoa
* Thái độ:
- Giáo dục HS đức tính cẩn thận , tỉ mỉ
II.chuaån bò
* Giáo viên:
-Maãu chöõ hoa.
* Học sinh:
Vở tập viết
III.leân lôùp :
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1. Kieåm tra baøi cuõ
- GV chaám vôû nhaän xeùt
2 . Baøi môùi
Giôùi thieäu baøi:GV giôùi thieäu tröïc tieáp ghi töïa :
Hoaït ñoäng 1:Höôùng daãn vieát baûng con
*Vieát chöõ hoa
-GV höôùng daãn hs vieát hoa
-GV vieát maãu leân baûng vöøa giaûi thích caùch vieát .
-GV nhaän xeùt
*Luyeän vieát töø öùng duïng
-GV goïi HS ñoïc töø öùng duïng .
-GV giaûng
- GV ñöa maãu, vieát maãu leân baûng .
*Luyeän vieát caâu öùng duïng
-GV goïi hs ñoïc caâu öùng duïng
-GV giaûng.
-GV yeâu caàu HS vieát baûng con :
Hoaït ñoäng 2:Höôùng daãn vieát vaøo vôû taäp vieát
-GV yeâu caàu HS vieát baøi vaøo vôû
-GV theo doõi uoán naén tö theá ngoài cho hs ,chuù yù ñeán hs yeáu .
Hoaït ñoäng 3:Chaám, chöõa baøi
-GV thu 1 soá vôû chaám, nhaän xeùt .
-GV tuyeân döông 1 soá HS vieát ñeïp.
3. Cuûng coá - daën doø
-GV traû vôû, nhaéc nhôû 1 soá em vieát chöa ñaït .
-Veà nhaø vieát baøi ôû nhaø ,chuaån bò baøi sau .
-GV nhaän xeùt tieát hoïc .
-HS noäp vôû
-HSnhaéc laïi töïa baøi.
HS neâu caùc chöõ hoa coù trong baøi, neâu caùch vieát.
-HS theo doõi töøng neùt chöõ .
-HS vieát baûng con.
3 hs ñoïc, lôùp ñoïc thaàm .
HS nhaän xeùt caáu taïo
-HS quan saùt maãu chöõ treân baûng.
-Caû lôùp vieát baûng .
3HS ñoïc, caû lôùp ñoïc thaàm
-HS neâu caùch hieåu caâu tuïc ngöõ.
HS vieát baûng con
HS vieát baøi
-Lôùp tröôûng thu baøi theo töøng baøn
Tiết 7 :Luyện mĩ thuật:
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ CÁI BÁT
A. Mục tiêu
- Học sinh biết cách trang trí cái bát.
- Trang trí được cái bát theo ý thích.
- GDHS Cảm nhận được vẽ đẹp của cái bát trang trí.
B. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau.
- Một cái bát không trang trí đã so sánh.
- Bài trang trí cái bát cđa học sinh lớp trước.
- Hình gợi ý cách trang trí
Học sinh
- Vở tập vẽ 3
- Bĩt chì, màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số cái bát và đặt câu hỏi:
- Hình dáng các loại bát trên như thế nào ?
- Hãy kể các bộ phận của cái bát ? ( miệng, thân, đáy)
- Em thấy cách trang trí trên cái bát như thế nào ? ( hoạ tiêt, màu săc, cách sắp xếp hoạ tiết)
- Em hãy chọn cái bát mà em thích nhât ?
Hoạt động 2: Cách trang trí cái bát
- Giáo viên giới thiệu hình gỵi ý cách trang trí để học sinh nhận ra:
+ Cách sắp xếp hoạ tiết: đường diềm hay trang trí đối xứng, trang trí không đồng đều... ( có thể đường diềm ở miệng bát, giữa thân bát hay ở dưới thân bát...)
+ Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích
- Vẽ màu: màu hoạ tiết và màu thân bát.
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên cho học sinh quan sát bài của anh chị khoá trước để dúc rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Giáo viên cho học sinh làm bài
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá
- Giáo viên chọn một số bài cđa học sinh hoàn thành trước cho học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét và xếp loại bài vẽ.
___________________________________________
Thứ 6 : Ngày soạn :1/12/2009
Ngày dạy : 4/12/2009
Tiết 1 :Anh văn :
ANH VĂN
( Giáo viên bộ môn soạn gỉang)
Tiết 2 :Toán :
GAM
A/ Mục tiêu :
* Kiến thức:
Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và kg
Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ
Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam
* Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đo khối lượng để ứng dụng trong thực tế.
* Thái độ:
GDHS biết ứng dụng trong thực tế.
B/ Đồ dùng dạy học: Cân đĩa, cân đồng hồ , một gói hàng nhỏ để cân .
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT 2 tiết trước.
- Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 9.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
* Giới thiệu cho học sinh biết về Gam .
+ Em hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học?
- Giới thiệu: Để đo KL các vật nhẹ hơn kg ta còn có đơn vị đo nhỏ hơn kg, đó là đơn vị gam.
Vậy gam là một đơn vị đo KL, viết tắt là g ;
1000g = 1kg
- Gọi HS nhắc lại.
* Giới thiệu các quả cân thường dùng.
* Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ.
- Cân mẫu gói hàng bằng 2 loại cân.
- Mời một số em thực hành cân một số đồ vật.
*) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu quan sát tranh vẽ trong SGK rồi tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Yêu cầu nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu lớp quan sát cân đồng hồ và tự làm bài.
- Mời hai em nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
- Yêu cầu nêu cách làm một bài mẫu.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở .
- Gọi một em lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4 : -Gọi học sinh đọc bài toán.
- H/dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời 1 học sinh lên bảng giải bài.
- Chấm, chữa bài.
b) Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay em được đơn vị đo KL nào?
- Gam được viết tắt là gì?
- Dặn về nhà học và ghi nhớ đơn vị vừa học.
- 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột tính.
- Hai em đọc bảng nhân 9.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Đơn vị đo khối lượng đã được học đó là ki - lô - gam .
- Quan sát để biết về một số loại cân, các quả cân.
- Quan sát và nêu kết quả cân.
- Một số em lên thực hành cân.
- Một em đọc bài tập 1.
- Quan sát các tranh vẽ và nhìn vào từng bức tranh để nêu miệng kết quả :
+ Gói mì chính cân nặng 210 g .
+ Quả lê cân nặng 400 g
- Một em nêu yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp quan sát kim trên cân đồng hồ để nêu kết quả.
- Hai học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung :
+ Quả đu đủ cân nặng 800g.
+ Bắp cải cân nặng 600g.
+ Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Một em đọc đề bài 3 .
- Cả lớp làm vào vào vở.
- 2 em lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
a/ 163g + 28g = 191g b/ 50g x 2 = 100g
42g – 25g = 17g 96g : 3 = 32g
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Lớp thực hiện vào vở .
- Một em lên bảng giải bài .
Giải :
Số gam sữa trong hộp có là :
455 - 58 = 397 (g)
Đ/S: 397g sữa
- Học đơn vị gam.
- gam viết tắt là g.
Tiết 3:Thể dục:
( Giáo viên bộ môn soạn giảng)
Tiết 4 :Tập làm văn :
VIẾT THƯ
A/ Mục tiêu:
* Kiến thức:
Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý
* Kĩ năng:
- Rèn kỉ năng viết được một bức thư ngắn gửi cho người thân.
* Thái độ:
- Giáo dục HS biết yêu thương và nhớ đến những người thân trong gia đình
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết các gợi ý viết thư như SGK.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của học sinh.
- Gọi 3 học sinh đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta (BT2 - tiết TLV tuần trước.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn :
* H/dẫn HS phân tích đề bài:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý, TLCH:
+ Bài tập yêu cầu viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư là gì ?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì ?
+ Hình thức lá thư như thế nào ?
- Mời hai đến ba em lên nói tên , địa chỉ của người em muốn viết thư.
* H/dẫn HS làm mẫu:
-Yêu cầu một em học sinh giỏi tập nói mẫu phần lí do viết thư .
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Mời năm đến sáu em đọc lá thư của mình.
- Nhận xét, chấm điểm.
c) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 3 HS đọc đoạn văn của mình đã làm ở tiết trước.
- Hai em đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm và TLCH gợi ý :
+ Viết cho một bạn học sinh ở một tỉnh khác với tỉnh của mình đang ở.
+ Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt .
+ Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tập
+ Như mẫu trong bài Thư gửi bà, SGK T,81
- Hai hoặc ba em nói về địa chỉ của người mà mình sẽ viết thư.
- Một em giỏi tập nói phần lí do viết thư trước lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ (5 – 6 em)
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
File đính kèm:
- GA lop 3 Tuan 13 CKT.doc