Giáo án Lớp 3 Tuần 13 Buổi chiều

I. Mục đích yêu cầu

* HSKT: Luyện đánh vần đọc 1-2 câu, tập kể chuyện theo sự giúp đỡ của giáo viên.

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ

- Học sinh khá giỏi luyện đọc phân vai câu chuyện

- Kể lại được một đoạn câu chuyện, HSK-G kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 13 Buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu yêu cầu BT - Bảng con, bảng lớp 9 6 + 17 = 54 + 17 = 71 9 3 6 = 27 6 = 142 - GV nhận xét, chữa bài c) Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn về bảng nhân 9. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Bảng lớp + vở nháp (PBT) Bài giải Số Học sinh của lớp 3B là 92 = 18 (bạn) Đáp số: 18 (bạn) d) Bài 4: Củng cố bảng nhân 9 và kỹ năng đếm thêm 9. - Bảng lớp, PBT - Học sinh làm phiếu bài tập - GV gọi HS nêu kết quả - 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90. 3. Củng cố - Dặn dò. - Cho học sinh đọc lại bảng nhân 9 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Học sinh nhắc lại bảng nhân 9 - Chú ý theo dõi _______________________________________ Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP: CỬA TÙNG I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm. - Hình thức tổ chức: thi đọc cá nhân, nhóm... * HSKT: Luyện đánh vần đọc 1-2 câu III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc trước lớp. + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc bài theo nhóm 3 3. Tìm hiểu bài: - Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? - Nêu nội dung của bài? - Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc…. Nội dung: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc Miền Trung nước ta 4. Thi đọc: Cho học sinh thi đọc theo nhóm, cá nhân - 3 học sinh thi đọc đoạn 2, 3 - GV gọi HS đọc bài - 1 HS đọc cả bài 5. Củng cố - Dặn dò. - Ở quê em có những cảnh đẹp nào? - Em đã và sẽ làm gì để giúp quê hương, đất nước ngày càng thêm đẹp? - HS nêu - Chuẩn bị bài sau. - Chú ý theo dõi. _________________________________ Tiết 3: HĐGDNGLL Tiết 13: NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CÁC VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC Giáo viên dạy: Trần Thị Huề ______________________________________________________ Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Ôn luyện bảng nhân 9. Biết vận dụng bảng nhân 9 vào làm bài tập - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. * HSKT: học thuộc bảng nhân, làm bài tạp 1,2 II. Đồ dùng dạy học - vở nháp, vở bài tập toán III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn làm bài tập - Chú ý theo dõi. Bài tập 2: Củng cố một cách hình thành bảng nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS nêu cách tính - HS nêu: 9 3 + 9 = 27 + 9 = 36 - GV nói thêm: vì 9 3 + 9 = 9 + 9 + 9 nên 9 3 + 9 = 9 4 = 36 - HS làm vào bảng con: 9 4 + 9 = 36 + 9 = 45 9 8 + 9 = 72 + 9 = 81 - GV sửa sai cho HS Bài tập 3: Củng cố kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu yêu cầu các bước giải - HS nêu các bước giải. - GV yêu cầu HS giải vào vở và một HS lên bảng làm bài - HS giải vào vở Bài giải 3 đội có số xe là 3 9 = 27 (xe) 4 đội có số xe là 10 + 27 = 37 (xe) Đ/S: 37 (xe) - GV nhận xét sửa sai. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung luyện tập? - Đánh giá tiết học. - Về nhà học bài chuẩn bị bài mới - Nhắc lại nội dung bài - Chú ý theo dõi, ghi nhớ. _________________________________________ Tiết 2 : Chính tả ( nghe viết ) Tiết 26: VÀM CỎ ĐÔNG I. Mục đích yêu cầu - Nhge - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. Bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/uyt.(BT2) - Làm đúng bài tập 3a * HSKT: luyện viết 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên II. Đồ dùng dạy học - Gv: Bảng phụ, PBT - HS: bảng, vở, nháp. - Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp, nhóm III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Gv đọc cho học sinh viết - Nhận xét, chữa lỗi. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. - HS viết bảng con: khúc khuỷu, khẳng khiu 2.2. Hướng dẫn HS viết chính tả: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông - HS chú ý nghe - 2 HS đọc 2 khổ thơ đầu - GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Vàm Cỏ Đông, Hồng - Vì là tên riêng của cả 2 dòng thơ. ở, Quê, Anh …. - chữ đầu của các dòng thơ + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? - Viết cách lề trang giấy 1 ô li … - Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày… - GV đọc các tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con: dòng sông, suôi dòng, nước chảy, soi … b) GV đọc bài: - HS viết vào vở - GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS - GV đọc lại bài - d) Chấm, chữa bài - Học sinh đọc lại bài - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết, chữa lỗi thường mắc 2.3. Hướng dẫn làm bài tập: a) Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Bảng lớp, PBT(nháp) Lời giải Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau… - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: b) Bài tập 3a: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV chia bảng lớp làm 3 phần - GV nhận xét - 3 nhóm HS chơi trò thi tiếp sức sau đó đại diện nhóm đọc kết quả Lời giải a. Rá: Rổ rá, rá gạ … Giá: giá cả, giá thịt, giá đỗ … Rụng: rơi rụng, rụng xuống Dụng: sử dụng, vô dụng... 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Học sing nhắc lại nội dung bài - Chú ý theo dõi. ____________________________________________ Tiết 3: Luyện chữ Tiết 13: NHÀ BỐ Ở I. Mục đích yêu cầu - Học sinh luyện viết sạch đẹp bài thơ - Rèn luyện kĩ năng viết đẹp cho học sinh * HSKT: Luyện viết 1 khổ thơ II. Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết - Giáo viên viết mấu tren bảng, yêu cầu học sinh viết vào vở Nhà bố ở Nghỉ hè, Páo đi thăm bố Ngọn núi ở lại cùng mây Mặt trời theo về thành phố Tiếng sưối nhoà dần sau cây... Con đường sao mà rộng thế Sông sâu chẳng lội được qua Người, xe đi như gió thổi Ngước lên mới thấy mái nhà. Nhà cao sừng sững như núi Mấy trăm cửa sổ gió reo Đường lên đi vào trong ruột Quanh co như Páo leo đèo. Bố ở tầng năm chót vót Gió như đỉnh núi bản ta Sớm chiều xuống lên thang gác Nhớ sao đèo dốc quê nhà... Nguyễn Thái Vận Chấm bài Giáo viên chấm bài Chữa lỗi cho học sinh Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học Dặn: Luyện viết lại bài. _____________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 :Toán ÔN TẬP: GAM I. Mục tiêu - Ôn luyện củng cố về đon vị đo khối lượng: Gam - Biết cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo có khối lượng là gam. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài - Chú ý theo dõi. 2.3. Hoạt động 2: Thực hành Bài 2 - GV gọi học sinh nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK - GV cho HS đặt và trả lời câu hỏi theo cặp đôi - HS quan sát hình vẽ -> trả lời. + Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam - Quả đu đủ cân nặng 800g + Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam? - Bắp cải cân nặng 600g. - GV nhận xét. - HS nhận xét * Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - Bảng con, bảng lớp - HS làm vào bảng con 163g + 28g = 191g 42g - 25g = 17g 50g x 2 = 100g 96 g : 3 = 32g - GV nhận xét - HS nhận xét Bài 4 - 2 HS đọc bài toán - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - Vở nháp + bảng lớp Bài giải Trong hộp có số gam sữa là. 455 - 58 = 397 (g) Đáp số: 397 (g) - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét Bài 5: (HSK-G) - Yêu cầu HS làm vào vở nháp - GV theo dõi HS làm bài, giúp HS chữa bài Bài giải Có 4 túi mì chính cân nặng là. 210 x 4 = 840 (g) Đáp số: 840 (g) - GV nhận xét - HS nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 HS nêu lại nội dung bài. - Dăn: Làm bài tập, Chuẩn bị bài sau __________________________________ Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP: VIẾT THƯ I. Mục đích yêu cầu - Biết viết một lá thư ngắn theo gợi ý trong . Trình bày đúng thể thức của một bức thư . - Rèn kĩ năng viết thư cho học sinh * HSKT: Luyện viết 1-2 câu theo hướng dẫn của giáo viên II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS viết thư cho bạn a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - Chú ý theo dõi - GV gọi HS nêu yêu c ầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý + BT yêu cầu các em viết thư cho ai? - Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền mình đang sống. - GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? ở Miền nào? + Mục đích viết thư là gì? - Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt + Những nội dung cơ bản trong thư là gì? - Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt. + Hình thức của lá thư như thế nào? - Như mẫu trong bài thư gửi bà. (T81) + Hãy nêu tên ? địa chỉ người em viết thư? - 3 - 4 HS nêu. b) GV hứớng dẫn HS làm mẫu nói về ND thư theo gợi ý. - Một HS khá giỏi nói về phần lí do viết thư, tự giới thiệu. - GV nhận xét sửa sai cho HS. c) HS viết thư. - HS viết thư vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS. - 5 -7 em đọc thư của mình - HS nhận xét - GV nhận xét và ghi điểm - GV biểu dương những bài viết hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - Một bức thư gồm mấy phần? đó là những phần nào? - Nhận xét tiết học - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Dặn: Chuẩn bị bài sau - Chú ý theo dõi ghi nhớ. _________________________________________ Tiết 3 SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I. Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần 13, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm.. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau. II. Nội dung 1. Nhận xét hoạt động tuần 13 + Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung + Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới: * Tuyên dương: Hảo, Tiến, Ngân, Trung, Mai, Mới * Nhắc nhở: Tuấn, Lường, Yên. 2. Phương hướng hoạt động tuần sau - Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp , nội quy lớp học. - Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 14 - Bồi dưỡng khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu - trung bình. - Khắc phục những tồn tại của tuần trước. 3. Văn nghệ - Tổ chức cho hs chơi trò chơi mà học sinh thích. - Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.

File đính kèm:

  • docdfakjyweiorufa;kdfhasiuefajdfjaui (2).doc
Giáo án liên quan