A. Tập đọc
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
46 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 13, 14 Trường Tiểu Học Và Trung Học Cơ Sở Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài học
- GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm
- HS giải vào vở - nêu kết quả
- GV theo dõi HS làm bài
Bài giải
- gọi HS nêu kết quả
Số phút của 1/5 giờ là:
- GV nhận xét
60 : 5 = 12 phút
Bài 3: Giải được bài toán có liên quan đến phép chia.
Đáp số: 12 phút
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu cách làm
- HS làm vào vở
- HS làm vào vở
Bài giải
- GV gọi HS đọc bài
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
- GV nhận xét
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m
4. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 14: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm
Ôn tập câu: Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào(BT2).
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai( con gì, cái gì) Thế nào? ( BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết những câu thơ ở BT 1; 3 câu thơ ở bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - Làm lại bài tập 2 - bài tập 3 (tuần 13) (2 HS)
- GV nhận xét.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- HD học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài
* GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
- Xanh.
- GV gạch dưới các từ xanh.
+ Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- Xanh mát.
- Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật tiếp.
- HS tìm các từ chỉ sự vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt.
- 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm được.
- GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng…
- HS chữa bài vào vở.
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- 1HS đọc câu a.
+ Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
- So sánh tiếng suối với tiếng hát.
+ Tiếng suối với tiếng hát được so sánh với nhau điều gì?
- Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- HS làm bài tập vào nháp
- GV gọi HS đọc bài
- HS nêu kết quả - HS nhận xét.
- GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn ND để chốt lại lời giải đúng.
- HS làm bài vào vở.
Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu bài tập
- 1HS nói cách hiểu của mình.
- HS làm bài cá nhân.
- GV gọi HS phát biểu
- HS phát biểu ý kiến.
- GV gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch 2 gạch dưới bộ phận câu hỏi thế nào?
- HS làm bài vào vở.
Câu
Ai (cái gì, con gì)
Thế nào ?
- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
- Anh Kim Đồng
- Nhanh trí và dũng cảm
- Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê
- Những hạt sương sớm
- Long lanh như những bóng đèn pha lê.
- Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông người
- Chợ hoa
đông nghịt người
4. Củng cố dặn dò: - Nêu ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
______________________________
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
Tiết 28: Tỉnh (Thành phố) Nơi bạn đang sống
I. Mục tiêu:
-Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục,y tế,… ở địa phương .
- Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương
II. Các hoạt động - dạy học:
1. KTBC: - Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào ? (2 HS)
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
* Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống.
* Tiến hành: Bước 1:
+ GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, GV, hành chính, y tế.
- HS nghe
Bước2:
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu.
Bước 3:
+ GV yêu cầu HS đóng vai
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Vẽ tranh
* Mục tiêu Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế…của tỉnh nơi em đang sống
* Tiến hành :
- Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá….
- HS tiến hành vẽ.
- Bước 2: 1 HS mô tả tranh vẽ
- HS dán tất cả tranh vẽ lên tường
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
___________________________________
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1: Toán
Tiết 70: Chia số có hai chữ số cho số
có 1 chữ số (tiếp theo)
I . Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng - mỗi HS làm 2 phép tính:
97 3 59 5 89 2 91 7
2. Bài mới: - HD học sinh thực hiện phép chia 78 : 4
+ HS nắm được cách chia và nhận ra được có đủ ở các lượt chia.
- GV nêu phép chia 78 : 4
- HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia và nêu các bước chia.
78 4
78 4 7 chia 4 được 1, viết 1.
4 19 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3
38 Hạ 8 được 38 , 38 chia 4 được 9
36 9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 36 bằng 2
2
- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện
- Vài HS nêu lại cách thực hiện và kết quả:
78 : 4 = 19 (dư 2)
2. Thực hành
Bài 1: Củng cố về kỹ năng chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
77 2 87 3 86 6
- GV nhận xét sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
6 38 6 29 6 14
17 27 26
16 27 24
1 0 2
Bài 2 Củng cố về giải toán có lời văn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng giải.
Bài giải
Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 (dư 1)
- GV theo dõi HS làm bài
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa.
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
- GV gọi HS nhận xét.
16 + 1 = 17 (cái bàn)
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 4: Củng cố về xếp hình.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát hình trong SGK.
- HS dùng 8 hình xếp thành 1 hình vuông
- GV yêu cầu HS xếp thi
- HS thi xếp nhanh đúng
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài (1HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
-----------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
Tiết 28: Nhớ việt Bắc
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/ âu (BT2)
- Làm đúng bài tập 3 a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - GV đọc: Thứ bảy, giầy dép,dạy học (HS viết bảng con)
- GV nhận xét.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài ghi đầu bài
- Hướng dẫn nghe - viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn thơ
- HS chú ý nghe
- 2HS đọc lại
- GV hướng dẫn nhận xét
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ?
- 5 câu là 10 dòng thơ.
+ Đây là thơ gì ?
- Thơ 6 - 8 còn gọi là lục bát
- Cách trình bày các câu thơ thế nào?
- HS nêu
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa
- Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Vịêt Bắc.
- GV đọc các tiếng khó: rừng, giang
- HS luyện viết vào bảng con
b. GV đọc bài
- HS nghe viết vào vở
- GV quan sát,uấn nắn cho HS
c. Chấm - chữa bài:
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân
- GV mời 2 tốp HS nối tiếp nhau thi làm bài trên bảng lớp
- HS chơi trò chơi
- HS nhận xét kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải :
Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt lá trầu - đàn trâu - sáu điểm - quả sấu
Bài tập 3 (a): Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu nài tập
- GV mời 3 tốp nối tiếp nhau làm bài trên băng giấy
- HS làm bài CN.
- HS đọc lại câu tục ngữ đã hoàn chỉnh
- GV giải nghĩa từ: Tay quai; miêng trễ.
- GV nhận xét bài đúng
- Làm - no lâu, lúa
- HS chữa bài đúng vào vở
4. Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
----------------------------------------------
Tiết 3 Tập làm văn
Tiết 44: Nghe - kể: Tôi cũng như bác
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1)
Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản( theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác( BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác
- Bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - Đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác ? (2HS)
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới - Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý.
- GV kể chuyện một lần
- HS chú ý nghe
- GV hỏi
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu ?
- ở nhà ga.
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Hai nhận vật
+ Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?
+ Ông nói gì với người đứng cạnh ?
- Phiền ông đọc giúp tôi tờ báo này với
+ Người đó trả lời ra sao?
- HS nêu
+ Câu trả lời có gì đáng buồn cười ?
- người đó tưởng nhà văn không biết chữ..
- GV nghe kể tiếp lần 2
- HS nghe
- HS nhìn gợi ý trên bảng kể lại câu chuyện
- GV khen ngợi những HS nhớ chuyện, kể phân biệt lời các nhân vật
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV mời HS khá, giỏi làm mẫu.
- 1HS khá làm mẫu.
- HS làm việc theo tổ ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu
- GV gọi HS thi giới thiệu
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Đánh giá tiết học
_______________________________
File đính kèm:
- TUAN 13,14 NGA NH 10-11.doc