TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
TIẾT 34+35: NẮNG PHƯƠNG NAM
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài. Phân biệt được lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, gắn bó, gần gũi, thân thiết của thiếu nhi hai miền
Nam – Bắc. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn câu chuyện.
- HS: Tranh minh hoạ sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 12 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p bảng chia 8.
- Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
- 8 lấy 1 lần được mấy?
- Lấy 8 chấm tròn, chia theo các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được bao nhiêu nhóm?
- 8 chia 8 được mấy?
8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1
- Cho hs lấy tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. 8 lấy 2 lần bằng bao nhiêu?
- Lấy 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm?
8 x 2 = 16 ; 16 : 8 = 2.
- Tương tự các trường hợp tiếp theo, lập được bảng chia 8.
- Yêu cầu hs nhận xét về số bị chia, số chia trong các phép chia ở bảng chia vừa lập đựơc?
- Nhận xét gì về thương trong các phép chia đó?
- Tổ chức cho hs học thuộc bảng chia 8.
2.2, Thực hành:
Bài 1(cột 1,2,3): Tính nhẩm.
- Tổ chức cho hs nhẩm kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2(cột 1,2,3): Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu cả bài.
- Gợi ý: Khi đã biết 8 x 5 = 40 có thể ghi ngay kết quả của 40 : 8 và 40 : 5 được không? Vì sao?
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bảng nhân 8.
- Hs thao tác lấy tấm bìa.
- Được 8.
- Được 1 nhóm.
- Vậy 8 : 8 = 1.
- Hs thao tác theo hướng dẫn của gv.
- Được 16.
- Được 2 nhóm.
- Hs lập bảng chi dựa vào bảng nhân 8.
- Hs nhận xét.
- Thương tăng dần từ 1 đến 10.
- Hs nhẩm học thuộc bảng chia 8.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nhẩm và nối tiếp nêu kết quả.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ, làm bài.
- Hs làm bài bảng con.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Mỗi mảnh vải dài số m là:
32 : 8 = 4 (m)
Đáp số: 4 m vải.
- Hs đọc đề bài, xác định y/c của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt:
32 m
8 m
? mảnh
Bài giải:
Cắt được số mảnh vải là:
32 : 8 = 4 (mảnh)
Đáp số: 4 mảnh vải.
TIẾT 4 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I, MỤC TIÊU
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham gia hoạt động ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hạot động do nhà trường tổ chức.
- HS khá, giỏi biết tham gia tổ chức các hạot động để đạt được kết quả tốt đẹp.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- KN hợp tác: Hợp tác nhóm, trong lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. KN giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình sgk.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Giới thiệu bài:
2, Dạyhọc bài mới:
2.1, Quan sát theo cặp.
MT: Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Biết mỗi quan hệ giữa gv và hs, hs và hs trong từng hoạt động học tập.
- Yêu cầu hs quan sát tranh.
- Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học?
- Trong từng hoạt động đó, học sinh làm gì, gv làm gì?
- Liên hệ thực tế:
+ Em thường làm gì trong giờ học?
+ Em có thích học theo nhóm không?
+Em thường học nhóm trong giờ học nào?
+ Em thường làm gì khi học nhóm?
+ Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao?
- Trong khi học nhóm, em đã giúp đỡ bạn chưa? Em chia sẻ kinh nghiệm với bạn NTN?
- KL: Ở trường, trong giờ học, các em được tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau, làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm...
2.2, Làm việc theo tổ.
MT: Biết kể tên những môn học hs được học ở trường. Biết nhận xét thái độ và kết quả của bản thân và của một số bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn.
Chia nhóm, tổ chức cho hs thảo luận
theo nhóm:
+ Ở trêng, viÖc chÝnh cña hs lµ lµm g×?
+ KÓ tªn c¸c m«n häc b¹n ®îc häc ë trêng?
3, Cñng cè, dÆn dß:
- Liªn hÖ t×nh h×nh ho¹t ®éng cña líp.
- NhËn xÐt, khen ngîi nh÷ng em häc sinh ch¨m ngoan, tÝch cùc.
- Hs quan s¸t tranh.
- Hs kÓ theo nhãm 2.
- Vµi hs nªu tríc líp.
Hs trao ®æi cïng c¶ líp.
HS nªu.
- Hs lµm viÖc theo nhãm.
- Hs c¸c nhãm trao ®æi theo c©u hái gîi ý.
- Hs ®Þa diÖn c¸c nhãm nªu.
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 ÂM NHẠC
TIẾT 12: HỌC HÁT BÀI: CON CHIM NON
I, MỤC TIÊU
- Hs biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết đây là bài dan ca của nước Pháp.
II, CHUẨN BỊ
- Thuộc lời bài hát Con chim non. Băng nhạc, nhạc cụ.
- Bản đồ thế giới, tranh ảnh về nước Pháp.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Phần mở đầu.
- Hát ôn lại bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Giới thiệu nội dung bài.
2, Phần hoạt động:
2.1, Dạy hát bài Con chim non:
- Giới thiệu bài hát.
- Treo tranh ảnh về nước Pháp.
- Gv hát mẫu bài hát.
- Chép lời ca lên bảng phụ, tổ chức cho hs đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.
2.2, Tập gõ đệm theo nhịp 3/4:
- Hướng dẫn hs đọc: 1-2-3; 1-2-3 (số 1 mạnh hơn số 2,3)
- Hướng dẫn hs: phách mạnh vỗ hai tay xuống bàn, phạch nhẹ vỗ hai tay vào nhau.
- Tổ chức cho hs gõ đệm theo phách.
2.3, Trò chơi vỗ tay theo đệm.
- Cách chơi: vừa hát vừa gõ đệm theo phách, phách 1 gõ hai tay xuống bàn, phách 2,3 vỗ hai tay vào nhau.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
3, Phần kết thúc:
- Hát kết hợp gõ đệm bài hát Con chim non.
- Nhận xét ý thức học tập của hs.
- Hs cả lớp hát ôn bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
- Hs chú ý nghe.
- Hs quan sát tranh nhận biết đôi nét về phong cảnh nước Pháp.
- Hs đọc lời ca trên bảng phụ.
- Hs tập hát từng câu theo hướng dẫn của gv.
- Hs tập đếm 1-2-3; 1-2-3 theo hướng dẫn.
- Hs tập gõ đệm theo nhịp 1-2-3.
- Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hs chú ý cách chơi.
- Hs chơi làm 2 nhóm:
+ Nhóm 1: hát.
+ Nhóm 2: gõ đêm theo phách.
- Hs hát kết hợp gõ đệm.
TIẾT 2 CHÍNH TẢ
TIẾT 24: NGHE-VIẾT: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I, MỤC TIÊU
- Nghe-viết đúng, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
- Làm đúng bài tập 2a/b.
II, CHUẨN BỊ
- GV: Viết sẵn nội dung bài 2 lên bảng phụ.
- HS: Vở chính tả.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs viết bảng con 3 tiếng có âm đầu bằng ch/tr.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn nghe-viết:
- Gv đọc đoạn viết.
- Các câu ca dao đều nói lên điều gì?
- Nêu các tên riêng có trong bài?
- Bài viết trình bày theo thể loại nào?
- Câu ca dao cuối trình bày như thế nào?
- Hướng dẫn hs luyện viết các tiếng khó.
- Gv đọc cho hs nghe-viết bài.
- Thu vở, chấm, chữa bài, nhận xét.
2.3, Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức học của hs.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết bảng con.
- Vài hs đọc các tiếng đã viết được.
- Hs chú ý nghe gv đọc đoạn viết.
- 2-3 hs đọc lại bài.
- Ca ngợi cảnh đẹp non sông đất nước.
- Hs nêu.
- Thể thơ lục bát.
- Câu ca dao cuối trình bày theo thể thơ 7 chữ.
- Hs luyện viết các chữ khó vào bảng con.
- Hs nêu lại cách trình bày bài viết.
- Hs chú ý nghe gv đọc, viết bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
a, cây chuối, chữa bệnh, trông.
b, vác, khát, thác.
TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 12: NÓI -VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I, MỤC TIÊU
- Nói được những điều đã biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bước tranh hay tấm ảnh theo gợi ý BT 1.
- Viết những điều đã nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn.
* Giáo dục kĩ năng sống cho HS:
- Tư duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lí thông tin.
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nói về quê hương.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn kể
- Tổ chức cho hs trưng bày, giới thiệu về tranh ảnh cảnh đẹp đất nước mà các em sưu tầm được.
- Em đã tìm kím cảnh đẹp nào của đất nước?
- Dựa vào đâu em đã tìm được những cảnh đẹp đó.
- Treo tranh về bãi biển Phan Thiết.
- Gợi ý cho hs nói về vẻ đẹp của bãi biển Phan Thiết.
- Tổ chức cho hs nói về cảnh đẹp mà các em sưu tầm được theo nhóm 2.
- Tổ chức cho hs nói về cảnh đẹp đất nước và bày tỏ tình cảm đối với cảnh đẹp của đát nước mình.
- Các em có yêu quý
2.3, Hướng dẫn viết đoạn văn.
- Yêu cầu hs viết lại những điều mình vừa kể cho các bạn nghe về cảnh đẹp mình thích.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức học tập của hs.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2-3 hs trình bày lại bài tiết trước.
- Hs giới thiệu tranh ảnh mình sưu tầm được về cảnh đẹp đất nước.
- HS nêu.
- Hs quan sát, đọc câu hỏi gợi ý.
- 1 hs khá nói mẫu trước lớp về cảnh đẹp bãi biển Phan Thiết.
- Hs trao đổi theo nhóm đôi.
- Hs nối tiếp nói trước lớp.
- Hs nêu lại yêu cầu.
- Hs viết đoạn văn vào vở.
- Hs đọc trước lớp bài viết của mình.
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 60: LUYỆN TẬP
I, MỤC TIÊU
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán có một phép chia 8.
- Hs làm được bài 1(cột 1,2,3); bài 2(cột 1,2,3); bài 3, bài 4.HS khá giỏi làm được hết các bài tập.
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs đọc bảng nhân, chia 8.
2, Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 (cột 1, 2, 3): Tính nhẩm.
- Tổ chức cho hs tính nhẩm kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2 (cột 1, 2, 3): Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs thực hiện tính.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán..
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn hs đếm số ô vuông.
- Yêu cầu thực hiên yêu cầu của bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức học tập của hs.
- Chuẩn bị bài sau.
- Vài hs đọc bảng nhân, chia 8.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nhẩm kết quả, nối tiếp nêu trước lớp.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện tính:
32 : 8 = 4
42 : 7 = 6 ....
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Số thỏ còn lại là:
42 – 10 = 32 (con)
Số thỏ trong mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 (con)
Đáp số: 4 con thỏ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đếm số ô vuông: 16 ô vuông.
16 : 8 = 2
- Vậy số ô vuông hình a là 2 ô vuông.
- Tương tự phần b sẽ là 3 ô vuông mỗi phần. (24 : 8 = 3).
TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP
- Nhận xét hoạt động tuần 12.
- Phương hướng hoạt động tuần 13.
File đính kèm:
- Tuan 12.doc