Giáo án Lớp 3 Tuần 12 Trường Tiểu học Đoàn Xá

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời được CH 1, 2, 3, 4); HS khá giỏi trả lời được CH5.

- Hiểu nghĩa của các từ mới: vùng vằng, la cà.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ trong sgk

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 12 Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẤU PHẨY I. Mục đích yêu cầu: - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4- chọn 2 trong số 3 câu). II. Đồ dùng dạy học : - Ghi bảng phụ nội dung bài tập 1, 3 câu văn ở bài tập 2. - Hai băng giấy viết các câu b, c ở bài tập 4. - Hs chuẩn bị VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Họat động học 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: - Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của chúng? - Tìm từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ bố mẹ. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: - Tựa bài: Từ ngữ về tình cảm – dấu phẩy. * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1: Ghép các tiếng sau thành những từ có hai tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính. - Gợi ý cho hs ghép nhanh theo sơ đồ kết hợp tiếng như sau: - Đọc các từ vừa ghép được. - Cả lớp và Gv nhận xét. - Gọi 3 em đọc lại kết quả đúng: thương yêu, yêu thương, thương mến, mến thương, yêu mến, kính mến, yêu quý, quý yêu, mến yêu, kính yêu, yêu kính, quý mến. Bài 2: Em hãy chọn những từ ngữ, điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh. - Chọn những từ ngữ ở bài tập 1 - Khuyến khích hs chọn nhiều từ ở bài tập 1 chỉ tình cảm gia đình. - GV nhận xét Bài 3: (Làm miệng) Nhìn tranh nói 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con. - Gợi ý cho hs đặt câu kể đúng nội dung tranh có dùng từ chỉ hoạt động (Người mẹ đang làm gì? Em bé đang làm gì? Bạn gái đang làm gì? Thái độ của từng người trong tranh như thế nào? Vẻ mặt của hai mẹ con như thế nào?) - GV nhận xét * Hoạt động 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp + Bài 4: ( Viết) Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau: - Cho hs đọc liền một mạch 3 câu trên không nghỉ hơi: - Sửa bài tập, chốt câu đúng * Các từ chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ phận đó cần đặt dấu phẩy. 4. Củng cố - Dặn dò: - Khi nào chúng ta dùng dấu phẩy? - Về xem lại bài tập . Tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia đình (chăm lo, săn sóc, nuôi nấng, bảo ban, …) - Nhận xét tiết học - Hát - 1 em -1 em - HS nhắc lại tựa bài - 1 em nêu yêu cầu của bài. - 1 em lên bảng nối từ, hs làm vào vở BT •Yêu quý, yêu thương , yêu mến Kính yêu , kính quý , quý mến - HS đọc a. Cháu kính yêu (yêu quý, thương yêu) … ông bà. • b. Con yêu quý (kính yêu, thương yêu, yêu thương, …) cha mẹ. • c. Em yêu quý ( yêu mến, thương yêu, yêu thương, …) anh chị. - 2 em nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp cùng quan sát tranh. - Hs tiếp nối nhau nói theo tranh. • Em bé ngủ trong lòng mẹ. Hà ngồi bên cạnh mẹ, em đưa cho mẹ xem quyển vở có ghi điểm 10. Mẹ khen “Con gái mẹ học giỏi lắm!” Cả hai mẹ con đều rất vui với điểm 10 trên vở. - Lớp nhận xét. - 3 em đọc yêu cầu của bài. - Hs làm vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm. a. Chăn màn , quần áo được xếp gọn gàng. b. Giường tủ , bàn ghế được kê ngay ngắn. c. Giày dép , mũ nón được để đúng chỗ. - Cả. lớp nhận xét - Về nhà xem lại bài ; Chuẩn bị bài tiết sau. Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn: 6/11/2012 Ngày giảng: 9/11/2012 TIẾT 1: TLV GỌI ĐIỆN. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng nghe và nói: Đọc hiểu bài gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện thọai. - Trả lời được các câu hỏi về: Thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thọai, cách giao tiếp qua điện thọai. - Rèn kĩ năng nghe viết: Viết 4, 5 câu trao đổi qua điện thọai theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh. Biết dùng từ, đặt câu. II.Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Điện thọai bàn, điện thọai di động. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3p) - Một vài học sinh lên đọc bài viết ở nhà của mình về bưu thiếp thăm hỏi. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: ( 29p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh sắp xếp lại thứ tự các sự việc phải làm khi gọi điện thọai. - Em hiểu các tín hiệu sau nói lên điều gì ? - Nếu bố (mẹ) bạn nghe máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ? Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. * Hoạt động 3: ( 3p) Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh đọc thầm bài trong gọi điện. - Học sinh sắp xếp lại: + Tìm số máy của bạn. + Nhấc ống nghe lên. + Nhấn số. - Tút ngắn liên tục là máy đang bận. - Tút dài ngắt quãng là máy chưa có ai nhấc máy. - Em chào bố (mẹ) của bạn và giới thiệu tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện. - Xin phép bố (mẹ) của bạn cho nói chuyện với bạn. Cảm ơn bố hoặc mẹ của bạn. - Học sinh làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 13 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5; 53 – 15. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15 - Bài tập cần làm: BT1, BT2, BT4; HS khá, giỏi làm thêm BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Que tính, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: 53 - 15 - Gọi 3 HS làm bài 3 - Nêu cách tìm một số hạng , số bị trừ chưa biết. - Nhận xét- Cho điểm. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: - Tựa bài : Luyện tập * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. + Bài 1: Tính nhẩm. - Gọi học sinh nêu kết quả - GV nhận xét + Bài 2: Đặt tính rồi tính. Nêu cách trừ ( rèn kĩ năng viết thành cột) a. 63 – 35 ; 73 – 29 ; 33 – 8 b. 93 – 46 ; 83 - 27 ; 43 - 14 c. + Bài 3: Tính - Nêu cách làm + Bài 4: • Bớt đi làm phép tính gì? 4. Củng cố- Dặn dò: - Đọc bảng trừ “ 13 trừ đi một số” - Dặn HS về ôn lại bảng trừ; Xem trước bài: 14 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học. - Hát - 3 HS làm trên bảng lớp - 2 HS nêu. H nhắc lại tựa bài Làm miệng 13 – 4 = 9 13 – 7 = 6 13 – 5 = 8 13 – 8 = 5 13 – 6 = 7 13 – 9 = 4 - 1 em lên bảng làm, lớp làm bảng con. a. 63 b. 93 - - 35 46 28 47 …………… ………. b. Làm vào vở, 1 em lên bảng làm. - Làm bảng con 33 – 9 – 4 = 20 33 - 13 = 20 - Làm vào vở 63 – 7 – 6 = 50 42 – 8 – 4 = 30 63 - 13 = 50 42 - 12 = 30 • Thực hiện từ trái sang phải. - 1 em đọc nội dung bài - Tính trừ - 1 em lên tóm tắt, 1 em giải Tóm tắt Có : 63 quyển vở Phát cho : 48 quyển vở Còn lại : … quyển vở? Bài giải Số quyển vở cô giáo còn lại: 63 – 48 = 15 (quyển) Đáp số: 15 quyển vở • - HS đọc - Về nhà học bài; Chuẩn bị bài sau. TIẾT 3: THỦ CÔNG ôn tẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hình. Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi. * Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối. II. CHUẨN BỊ: Các mẫu gấp hình của bài 4, 5. III. NỘI DUNG KIỂM TRA: Đề kiểm tra: “ Em hãy gấp 1 trong những hình gấp đã học từ hình 4 – 5”. Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đã học, đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng. Cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp và cho HS quan sát lại các mẫu đã học. Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu). IV. ĐÁNH GIÁ: Theo 2 mức: Hoàn thành Chưa hoàn thành. V. NHẬN XÉT DẶN DÒ: Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để học bài: Gấp, cắt dán hình tròn TIẾT 4: THỂ DỤC ĐI ĐỀU THEO NHỊP. Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy”. I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU - Bước đầu thực hiện đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải) - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. - Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa… III. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học. 2. Khởi động - Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,… - Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản 1.Ôn đi thường theo nhịp - Phân tích đồng thời kết hợp thị phạm cho học nắm được cách đi - Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện - Quan sát,nhắc nhở 2. Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy” - Phân tích và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. Sau đó cho HS chơi thử. III. Phần kết thúc Thả lỏng - Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét - Nhận xét buổi học và hệ thống lại bài 3. Dặn dò - Bảo HS và nhà tập thêm đi thường theo nhịp 4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán” 8p – 10p 1 x 8 nhịp 19p – 23p 4p – 6p - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp. ˜˜˜˜˜˜ ˜˜˜˜˜˜ ˜˜˜˜˜˜ ˜˜˜˜˜˜ p ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ p ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ - Nghiêm túc thực hiện - Nghiêm túc thực hiện theo hướng dẫn của GV ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ p - Tập hợp thành 4 hàng ngang - HS reo “ khỏe” TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I. Nhận xét tuần qua : *Tác phong đạo đức: Còn nói chuyện nhiều trong giờ học, còn 1 số bạn chưa chú ý khi giáo viên giảng bài -Đa số các em đều ngoan, lễ phép. * Thái độ học tập: - HS yeáu tieán boä chaäm, chöa tích cöïc töï hoïc . - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø. - Duy trì só soá lôùp toát. - Đa số lớp có đồ dùng học tập đầy đủ, nhưng còn số bạn thiếu VBT Tiếng Việt - Còn vài bạn quên mang tập, ĐDHT đến lớp. - Tuyên dương những bạn đạt nhiều tiến bộ như: Điệp, Diễm, Đào,... * Thực hiện nề nếp: - Khâu vệ sinh khá tốt các em bắt đầu có ý thức giữ gìn vệ sinh. - Lớp tập trung đầy đủ - Thực hiện khá tốt giờ giấc ra vào lớp. II. Kế hoạch tuần sau: - Phải có đủ sách vở và dụng cụ học tập. - Sách vở phải được bao bìa và có nhãn cẩn thận. Phải bảo quản tốt sách vở và dụng cụ học tập. -Nhắc nhở HS chấp hành tốt an toàn giao thông. -Giáo dục ý thức phòng chống các loại dịch bệnh… -Giáo dục ý thức lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn. - Rèn chữ viết hàng ngày.

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc
Giáo án liên quan