Giáo án lớp 3 Tuần 12 - Tiết 34, 35 : Tập đọc - Kể chuyện: Nắng phương nam

Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng: nắng phương Nam, Uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt,

- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài; phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài. Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện.

- Cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho các bạn nhỏ ở miền Bắc.

 

doc43 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 12 - Tiết 34, 35 : Tập đọc - Kể chuyện: Nắng phương nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cả lớp làm bài vào vở. - 2 Hs lên bảng. a) 8 x 6 = 48 ; 8 x 7 = 56 ; 8 x 8 = 64 48 : 8 = 6 ; 56 : 8 = 7 ; 64 : 8 = 8 b) 16 : 8 = 2 ; 24 : 8 = 3 ; 32 : 8 = 4 16 : 2 = 8 ; 24 : 3 = 8 ; 32 : 4 = 8 Mối quan hệ giữa nhân và chia. à Củng cố bảng chia 8. - Hs đọc yêu cầu bài tập. HS xác định yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài. - 2 Hs lên bảng. 32 : 8 = 4 24 : 8 = 3 42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 à Củng cố chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tóm tắt: Có : 42 con thỏ Bán : 10 con thỏ. Còn lại chia đều 8 chuồng. Mỗi chuồng : con thỏ? - Tìm số con thỏ còn lại Lấy số con thỏ con lại chia cho 8 chuồng - Cả lớp làm bài. - 1 Hs lên bảng. Bài giải : Số thỏ sau khi bán đi là: 42 - 10 = 32 ( con) Số thỏ trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 (con) Đáp số: 4 con thỏ. à Củng cố cách giải toán bằng hai phép tính liên quan đến bảng chia 8. Tìm số ô vuông trong mỗi hình... a) Có 16 ô vuông. của 16 ô vuông là:16 : 8 = 2(ôvuông) b) Có 24 ô vuông. của 24 ô vuông là:24 : 8 = 3(ôvuông) - luyện tập bảng chia 8 D.Chuẩn bị bài sau : - Chuẩn bị bài sau: So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. IV.Rút kinh nghiệm Tập làm văn Nói, viết về cảnh đẹp đất nước I. Mục tiêu: + Kiến thức, kĩ năng - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta, HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong SGK). Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết: HS viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu). Dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh (ảnh). + Thái độ: GD HS yêu quê hương đất nước II.Chuẩn bị *) Giáo viên : - Tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước (GV và HS sưu tầm). - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý ở BT1. *) Học sinh : Vở viết văn ,VBT III.Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức lớp - Lớp : 35 ; Vắng : . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ:( 5’) - Kể lại chuyện vui :Tôi có đọc đâu! - Nói về quê hương hoặc nơi em đang ở. -GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(2’) Tiết TLV hôm nay, các em sẽ dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta để nói những điều đã biết về cảnh đẹp đó. 2.Hướng dẫn làm bài tập:(20’) Bài 1: Nói những điều em biết về một cảnh đẹp theo gợi ý (SGK). - Đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý trong SGK. - GV kiểm tra sự chuẩn bị tranh của HS. - GV nhắc nhở HS và mở bảng phụ đã viết các câu hỏi gợi ý. - GV hướng dẫn HS cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết, lần lượt theo các câu hỏi gợi ý. - Gọi 1HS làm mẫu - Chú ý : + Có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết trong SGK. + Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do, không phụ thuộc hoàn toàn vào các gợi ý. (VD: +Tấm ảnh chụp một bãi biển tuyệt đẹp. Đó là cảnh biển ở Phan Thiết. + Bao trùm lên cả bức ảnh là màu xanh của biển, của cây cối, núi non và bầu trời. Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát, màu vàng ngà của bãi cát ven bờ và màu vôi vàng sậm quét trên những ngôi nhà lô nhô ven biển. + Núi và biển kề bên nhau thật là đẹp. + Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước mình có những phong cảnh đẹp như thế.) - Khen ngợi những em nói về tranh ảnh của mình đủ ý, biết dùng các từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh khi tả, bộc lộ được ý nghĩ tình cảm của mình với cảnh đẹp đất nước... Bài 2: Viết những điều em nói trên thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu. - Nêu yêu cầu của BT2 - Nhắc nhở HS: chú ý về nội dung, cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, chính tả). - GV theo dõi HS làm bài; hướng dẫn các em, phát hiện những HS làm bài tốt - Gọi HS đọc bài viết. - GV chấm điểm một số bài viết hay. C. Củng cố, dặn dò:(2’) - Gv hệ thống nội dung bài. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS chưa làm xong BT 2 , về nhà hoàn thành hoàn chỉnh bài viết. -1 HS kể lại. -2 HS đọc. - 2 HS đọc -1HS làm mẫu: Nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phan Thiết trong ảnh. - HS tập nói theo cặp. - Vài HS trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét đánh giá. - Hs nêu yêu cầu của BT2. - HS làm vào vở. - 4;5 HS đọc bài viết. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. D.Chuản bị bài sau: - Chuẩn bị bài sau : Viết thư IV.Rút kinh nghiệm : . ****************@&?**************** Tiết 24: Một số hoạt động ở trường I.Mục tiêu + Kiến thức, kĩ năng Sau baứi hoùc, hs coự khaỷ naờng: _ Keồ ủửụùc teõn caực moõn hoùc vaứ neõu ủửụùc 1 soỏ hoaùt ủoọng hoùc taọp dieón ra trong caực giụứ hoùc cuỷa caực moõn hoùc ủoự. + Thái độ: _ Hụùp taực, giuựp ủụừ, chia seỷ vụựi caực baùn trong trửụứng, trong lụựp. II.Chuẩn bị : *) Giáo viên : Caực hỡnh trong sgk/ 46, 47. * ) Học sinh : VBT TNXH III.Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức lớp - Lớp : 35 ; Vắng : .. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ (4’) - Neõu nhửừng vaọt deó gaõy chaựy coự trong gia ủỡnh baùn? - Caàn laứm gỡ ủeồ phoứng chaựy khi ủun naỏu? - Gv nx, ghi ủieồm. B.Bài mới 1. Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt theo caởp. a. Muùc tieõu: _ Bieỏt 1 soỏ hoaùt ủoọng hoùc taọp dieón ra trong caực giụứ hoùc. _ Bieỏt moỏi quan heọ giửừa Gv vaứ Hs, Hs vaứ Hs trong tửứng hoaùt ủoọng hoùc taọp. b. Caựch tieỏn haứnh: Bửụực 1: GV hửụựng daón HS quan saựt hỡnh /46, 47 / sgk vaứ traỷ lụứi baùn: _ Keồ 1 soỏ hoaùt ủoọng hoùc taọp dieón ra trong giụứ hoùc. _ Trong tửứng hoaùt ủoọng ủoự, HS laứm gỡ? GV laứm gỡ? Bửụực 2: Moọt soỏ caởp leõn chổ vaứo tửứng tranh vaứ hoỷi ủaựp trửụực lụựp. _ GV nhận xét, kết luận Bửụực 3: GV vaứ HS thaỷo luaọn, giuựp HS lieõn heọ thửùc teỏ baỷn thaõn. + Em thửụứng laứm gỡ trong giụứ hoùc? + Em coự thớch hoùc theo nhoựm khoõng? + Em thửụứng hoùc nhoựm trong giụứ hoùc naứo? + Em thửụứng laứm gỡ khi hoùc nhoựm? + Em coự thớch ủửụùc ủaựnh giaự baứi laứm cuỷa baùn khoõng? Vỡ sao? => KL: ễÛ trửụứng, trong giụứ hoùc caực em ủửụùc khuyeỏn khớch tham gia vaứo nhieàu hoaùt ủoọng khaực nhau nhử : laứm vieọc caự nhaõn vụựi phieỏu hoùc taọp, thaỷo luaọn nhoựm, thửùc haứnh, quan saựt ngoaứi thieõn nhieõn, nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn, Taỏt caỷ caực hoaùt ủoọng ủoự giuựp cho caực em hoùc taọp coự hieọu quaỷ hụn. 2. Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc theo toồ hoùc taọp. a. Muùc tieõu: _ Bieỏt keồ teõn nhửừng moõn hoùc HS ủửụùc hoùc ụỷ trửụứng. _ Bieỏt nhaọn xeựt thaựi ủoọ vaứ keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa baỷn thaõn vaứ cuỷa 1 soỏ baùn. _ Bieỏt hụùp taực, giuựp ủụừ vaứ chia seỷ vụựi baùn. b. Caựch tieỏn haứnh: Bửụực 1: HS thaỷo luaọn: GV y/c HS thaỷo luaọn theo gụùi yự: + ễÛ trửụứng, coõng vieọc chớnh cuỷa HS laứ laứm gỡ? + Keồ teõn caực moõn hoùc baùn ủửụùc hoùc ụỷ trửụứng. + Keồ teõn nhửừng moõn hoùc mỡnh thửụứng ủửụùc ủieồm toỏt hoaởc ủieồm keựm vaứ neõu lớ do. + Noựi teõn moõn hoùc mỡnh thớch nhaỏt vaứ giaỷi thớch taùi sao? + Keồ teõn nhửừng vieọc mỡnh ủaừ laứm ủeồ giuựp ủụừ caực baùn trong hoùc taọp. Bửụực 2: Y/c ủaùi dieọn caực toồ leõn baựo caựo keỏt quỷa thaỷo luaọn. C.Củng cố, dặn dò _ GV lieõn heọ ngaộn goùn ủeỏn tỡnh hỡnh hoùc taọp cuỷa HS trong lụựp, khen nhửừng em hoùc chaờm, bieỏt giuựp ủụừ baùn. ẹoọng vieõn nhửừng em hoùc coứn keựm, chửa chaờm. _ Y/c HS laứm baứi taọp 1b,3/32, 33/VBT. _ GV nx tieỏt hoùc. _ Hs traỷ lụứi. - Những vật dễ gây cháy trong gia đình là : dầu hảo, diêm, bật lửa,củi, rơm, - Không để những thứ dễ cháy gần bếp, khi đun nấu song cần tắt bếp ngay. _ Hs nx,boồ sung. _ 2 hs cuứng quan saựt vaứ hoỷi ủaựp. _ Caực caởp hs trỡnh baứy. + H1: Quan saựt caõy hoa trong giụứ TNXH. + H2: Keồ chuyeọn theo tranh trong giụứ Tieỏng Vieọt. + H3: Thaỷo luaọn nhoựm trong giụứ ủaùo ủửực. + H4: Trỡnh baứy saỷn phaồm trong giụứ thuỷ coõng. + H5: Laứm vieọc caự nhaõn trong giụứ Toaựn. + H6: Taọp theồ duùc. _ GV vaứ HS thửùc hieọn hoỷi ủaựp. - Em thường lam hoạt động nhóm và quan sát cá nhân - Có - Trong các giờ học như :đạo đức, TNXH, tập đọc,ATGT. - Em thường thảo luận nêu ra ý kiến khi học nhóm -Có, vì đánh giá bài của bài sẽ giúp bạn hiểu ra được cái sai của mình và em cũng hiểu hơn về bài tập đó _ Hs nghe. _ HS thaỷo luaọn nhoựm 4. - Học tập - Toán, Tiếng Việt, TNXH, đạo đức, thể dục, hoạt động ngoài giờ, thủ công. - Học sinh nêu - HS nêu _ Caực toồ leõn b/ caựo. _ Hs nx, boồ sung. _ Caỷ toồ cuứng nx ngửụứi hoùc toỏt trong nhoựm, ai caàn coỏ gaộng vaứ caàn coỏ gaộng moõn naứo? _ Cuứng baứn luaọn ủửa ra 1 soỏ hỡnh thửực giuựp ủụừ caực baùn hoùc keựm. _ HS laứm VBT. D.Chuẩn bị bài sau: - Chuẩn bị bài sau : Một số hoạt động ở trường (tiếp theo) IV.Rút kinh nghiệm: .. ****************@&?**************** Sinh hoạt Sơ kết tuần 12 I. Mục tiêu: - HS thấy được tình hình học tập, kỉ luật của mình sau một tuần. - Hướng phấn đấu tuần 13 II. Chuẩn bị: - Nhận xét của các tổ trưởng, lớp trưởng. III.Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức lớp - Lớp : 35 ; vắng : . Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục tiêu của tiết học. 2. Nhận xét hoạt động tuần 12: a) Lớp trưởng báo cáo tình hình từng tổ. - Về học tập. - Về kỉ luật. b) GV nhận xét chung. * Nề nếp: Khen: - Vẫn duy trì được nề nếp lớp: truy bài, xếp hàng, tập thể dục giữa giờ, nếp ăn, ngủ,... - Biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ. Chê: - Mất trật tự trong giờ học: PhươngB, Nam, Luân, Thành * Học tập: Khen: - Đa số các em đều học bài đầy đủ, trên lớp hoàn thành đủ bài tập quy định. - Nhiều em đã mạnh dạn phát biểu. 3. Hướng phấn đấu của tuần tới: - Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần trước . - Thi đua học tập tốt giành nhiều bông hoa điẻm 10 - Phân công Hs khá kèm các em lười học, học yếu. 4 . Củng cố –Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS còn vi phạm ở tuần trước tuần này rút kinh nghiệm. - Lớp trưởng báo cáo, các tổ trưởng và cá nhân góp ý, bổ sung. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Các nhóm được phân công thực hiện và báo cáo kết quả thực hiện vào tuần sau. IV. Rút kinh nghiệm ****************@&?****************

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 12 lop 3.doc
Giáo án liên quan