Giáo án Lớp 3 Tuần 12 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

A- Tập đọc:

 - Bước đầu biết diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời

 người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam-

 Bắc. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS khá giỏi nêu được lí do chọn

 một tên truyện ở câu hỏi 5.

 * Yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.

 B- Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 12 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu những điều em biết theo gợi ý. - Đưa tranh Phan thiết. - Hướng dẫn. - Nhận xét, bổ sung (có thể đưa những tranh khác). * Em hãy nêu một số cảnh đẹp trên đất nước ta mà em biết ? * Những cảnh đẹp đó đem lại lợi ích gì cho con người ? * Vì vậy chúng ta cần phải yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. Bài 2: Viết những điều nói trên thành một đoạn văn từ 5 câu. - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn. - Chấm một số bài. - Sửa chữa cách diễn đạt, dùng từ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học. - Nhận xét giờ học. - Khen những bài viết hay. - Về hoàn chỉnh bài viết cho thật hay và chuẩn bị bài: Viết thư. - Học sinh kể lại chuyện vui: Tôi có đọc đâu. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu, câu hỏi gợi ý. - Quan sát tranh, nói những cảnh đẹp có trong ảnh. - Lắng nghe. - Luyện nói theo cặp. - Lớp nghe, nhận xét. - Học sinh nêu. - Lắng nghe. - Đọc lại yêu cầu. - Lắng nghe. - Tự làm bài. - Đọc bài viết. - Nhận xét, uốn nắn. Tiết 3: Tự nhiên xã hội: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I - Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. II - Đồ dùng dạy-học: - Hình vẽ SGK. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 15 phút 14 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Đề phòng cháy chúng ta phải làm gì ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ 1: Quan sát tranh. - Những bức tranh thể hiện hoạt động gì ? Trong giờ học nào ? - Trong đó học sinh, giáo viên làm gì ? - Em thường làm gì trong giờ học ? - Em được điểm tốt hay kém ? - Em thường làm gì khi học nhóm ? - Em có thích đánh gái bài làm của bạn không ? Vì sao ? - Nhận xét, đánh giá chung. * HĐ2: Làm việc theo tổ học tập. - Ở trường, công việc chính của học sinh là làm gì ? - Kể tên những môn học mà học sinh được học ở trường ? - Em thích học môn nào ? Vì sao ? - Kể những việc em đã giúp bạn trong học tập ? * Đến trường ngoài việc học tập ra em còn tham gia những hoạt động nào nữa ? * Những công việc đó đã góp phần bảo vệ môi trường. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức, liên hệ trong lớp. - Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt biết giúp đỡ bạn. - Về ôn và chuẩn bị bài: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo). - Học sinh trả bài. - Quan sát cây trong giờ tự nhiên xã hội. - Thảo luận trả lời theo cặp. - Nhận xét. - Thảo luận. - Báo cáo kết quả. - Trả lời: Làm vệ sinh, trồng cây, vệ sinh, tưới cây, ... Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TUẦN 12 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1. Ổn định tổ chức. 2. Dạy bài mới: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 13. + Sĩ số: vắng: Thái, Xiên. + Học tập: - Hoàn thành chương trình dạy học tuần 12. - Một số HS lười nhác, không chịu học bài, không soạn bài, hay quên sách vở: Sương, Như Quỳnh, Quỳnh Như, Duy, Tú, Nguyệt. - Hay phát biểu, xây dựng bài như: Trinh, Nữ, Nhi, Võ Kiệt, Chi. - Hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, không ghi bài. Ví dụ: My, Sương, Thái, Thông, Linh, Thiện. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Bảng con: Vương, Sương. - Sách vở dán nhãn sai chưa sửa, vở chưa bao bọc ở một số em: Vương, Ngọc Quỳnh. Thiếu sách, vở: Học sinh dân tộc. + Hoạt động khác: - Công tác tự quản khá tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Đóng góp HS tham gia chậm. - Vệ sinh lớp, sân trường làm sạch. - Bàn ghế xếp thẳng. - Sinh hoạt đầu tuần nghiêm túc. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. + Kế hoạch tuần 13: - Dạy học tuần 13. - Tổ 1 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Tham gia mọi kế hoạch của trường và liên đội. - Đi thực tế nhà: Sương, Như Quỳnh, Quỳnh Như - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. - Tiếp tục tiến hành thu nộp. 3. Củng cố, dặn dò: - Hát một bài. - Dặn dò học sinh. - Hát một bài. - Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. BUỔI SÁNG: TUẦN 13 (Từ 21.11.2011đến 24.11.2011) Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 2&3: Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I - Mục tiêu: A- Tập đọc: - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các Mĩ thuật: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I - Mục tiêu: - Biết tìm, chọn nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. - Vẽ được tranh về ngày nhà giáo. - Giáo dục học sinh lòng yêu quý, kính trọng thầy cô. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ về đề tài ngày 20/11. - Bài vẽ học sinh lớp trước. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 5 phút 5 phút 15 phút 7 phút 2 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Chấm bài tiết trước. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - Giới thiệu tranh. + Tranh vẽ gì ? + Những tranh nào vẽ theo đê tài 20/11. + Trong tranh có những hình ảnh nào ? - Tranh vẽ về 20/11có không khí của ngày lễ: màu sắc sặc sỡ, cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của học sinh. * HĐ 2: Cách vẽ tranh. - Có những nội dung nào ? - Kết luận: Tranh có nội dung khác nhau, em chọn nội dung phù hợp để đưa vào tranh. - Gợi ý: + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. Hình ảnh chính đó là ngôi trường, thầy cô, học sinh. Hình ảnh phụ là hoa, cây,... Sau đó tô màu cho sinh động, tươi đẹp. - Hướng dẫn, vẽ mẫu. * HĐ 3: Thực hành vẽ. - Quan sát, nhận xét. * HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. - Đánh giá, nhận xét một số bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Về tập vẽ lại tranh và chuẩn bị trang trí cái bát cho tiết học sau. - Quan sát tranh. - Suy nghĩ, trả lời. - Tìm và nêu. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Tặng hoa cho cô. - Lắng nghe. - Quan sát. - Thực hành vẽ tranh. - Đánh giá bài của bạn. CHIỀU: Luyện viết: LUÔN SUY NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM Thứ ba I - Mục tiêu: - Rèn cho học sinh kĩ năng viết chính tả: Viết đúng từ khó. - Rèn nghe viết chính tả chính xác, trình bày đẹp. II - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ 10/ 17/ 10/ 2/ 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. a, Hướng dẫn viết chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn viết chính tả. + Nội dung đoạn viết nói gì ? + Những chữ nào được viết hoa ? + Lời nói được viết như thế nào ? - Nhắc những chữ dễ sai, dễ lẫn, cách trình bày. b, Học sinh viết bài: - Đọc chính tả. - Quan sát chung. c, Chấm, chữa bài: - Thu chấm 1/3 lớp. - Chữa bài. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung. - Về luyện viết nhiều hơn. - Lắng nghe. - Hai em đọc. - Suy nghĩ, trả lời. - Quan sát, lắng nghe. - Tiến hành viết bài. - Dò bài, đổi vở kiểm tra. - Nộp vở. - Quan sát, lắng nghe. Tiết 1: Thể dục: BÀI 23 I - Mục tiêu: - Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Thực hiện tương đối đúng động tác. - Chơi trò chơi: Kết bạn. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Chẵn - lẻ. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn 6 động tác bài thể dục. - Điều khiển một lần. - Bổ sung, sửa chữa. - Hô và làm mẫu cho vài em tập trước lớp. - Quan sát , nhận xét. * Chơi trò chơi: Kết bạn. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác thể dụng đã học. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Giậm chân tại chỗ. - Chơi trò chơi. - Tiến hành thực hiện. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Thi giữa các tổ. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Tập một số động tác hồi tĩnh. - Vỗ tay và hát. Thể dục: BÀI 24 I - Mục tiêu: - Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng. - Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi: Ném trúng đích. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Kẻ sẵn sân cho trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 10 phút 10 phút 5 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn 6 động tác bài thể dục. - Điều khiển một lần. - Quan sát, sửa sai. * Học động tác nhảy. - Hướng dẫn, làm mẫu, giải thích. - Hô chậm. - Quan sát , nhận xét. * Chơi trò chơi: Ném trúng đích. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Lưu ý: Chơi đúng quy định, an toàn, đoàn kết. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chơi trò chơi. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - Tiến hành ôn luyện. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Thi giữa các tổ. - Quan sát, tập theo. - Tập 3 lần. - Lớp trưởng điều khiển cho lớp tập. - Thi giữa các tổ. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Vỗ tay theo nhịp và hát.

File đính kèm:

  • docTuan12.doc
Giáo án liên quan