Giáo án Lớp 3 Tuần 12 Buổi sáng

1. Tập đọc

- HS bước đầu diễn tả được giọng của các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.

- HS hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.

- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK.

* HSKT: Luyện đánh vần, đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.

* BVMT: Giáo dục học sinh biết yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương

*KNS: Biết quan tâm đến bạn trên mọi miền của Tổ quốc.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 12 Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 Học sinh đọc thuộc bảng nhân 8. - Chú ý theo dõi - Học sinh lập bảng chia 8 8 : 8 = 1 48 : 8 = 6 16 : 8 = 2 56 : 8 = 7 24 : 8 = 3 64 : 8 = 8 32 : 8 = 4 72 : 8 = 9 40 : 8 = 5 80 : 8 = 10 - Học sinh đọc thuộc bảng chia 8 - Học sinh đọc yêu cầu, nhẩm miệng. - HS báo cáo kết quả dưới hình thức thi đua giữa 2 tổ. 24 : 8 = 3 16 : 8 = 2 40 : 8 = 5 48 : 8 = 6 32 : 8 = 4 8 : 8 = 1 80 : 8 = 10 64 : 8 = 8 72 : 8 = 9 56 : 8 = 7 24 : 8 = 3 56 : 7 = 8 - Học sinh đọc yêu cầu - HS báo cáo kết quả nhẩm miệng theo hình thức tiếp sức. 8 5 = 40 8 4 = 32 8 6 = 48 40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 48 : 8 = 6 40 : 5 = 8 32 : 4 = 8 48 : 6 = 8 - Khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì kết quả được là thừa số còn lại. - Học sinh đọc bài ,phân tích, tóm tắt, nhận dạng toán, nêu cách giải. - Học sinh làm bài bảng con , bảng lớp. Bài giải Mỗi mảnh dài số m là 32 : 8 = 4 ( m) Đáp số : 4 m - Học sinh đọc yêu cầu, so sánh yêu cầu của 2 bài. - Học sinh làm bài Bài giải 32 m cắt được số mảnh là 32 : 8 = 4 ( mảnh ) Đáp số : 4 mảnh - Nhắc lại nội dung bài học - Chú ý theo dõi ghi nhớ. ________________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết 12: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH I. Mục đích yêu cầu - Nhận biết các từ chỉ hoạt động trạng thái trong khổ thơ (BT1). - Nhận biết thêm một kiểu so sánh: So sánh hoạt động với hoạt động (BT2) - Chọn những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu ( BT3) * HSKT: Luyện đọc và viết lại các từ so sánh. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: - SGK, giáo án. - Chuẩn bị bài tập 1 vào bảng phụ - Bài tập 2, 3, vào giấy - Học sinh: - Sách giáo khoa. - Hình thức: - HS hoạt động cá nhân, nhóm 2, nhóm 4. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên một số từ chỉ tình cảm đối với quê hương? - GV cùng học sinh nhận xét, đánh giá điểm. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm : Gạch dưới các từ chỉ hoạt động - Gọi học sinh nhận xét - Cho học sinh đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh * Nhận xét- chốt lại: Đây là hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài : + Tìm những hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi đoạn. + Tìm từ chỉ sự so sánh. *GV cùng HS nhận xét Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn làm bài. Những ruộng lúa cấy sớm Những chú voi thắng cuộc Cây cầu làm bằng thân dừa Con thuyền cắm cờ đỏ * GV cùng học sinh nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau. - 2 Học sinh kể - HS khác bổ sung. - 4 học sinh đặt 4 câu theo mẫu Ai, làm gì? - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm miệng Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân trên cỏ. - Học sinh đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh Chạy như lăn tròn - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài theo nhóm 2. - Đai diện một số nhóm báo cáo kết quả. a. Chân đi như đập đất b. Tàu vươn như tay vẫy c. Đậu như nằm Húc húc như đòi bú tí - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài theo nhóm 4 huơ vòi chào khán giả đã chở bông lao băng băng trên sông. bắc ngang dòng kênh. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chú ý nghe, ghi nhớ. _________________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 60: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán. - Làm được bài tập1,2( cột 1,2,3); 3,4 trong SGK * HSKT: Luyện làm bài tập 1,2 II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS làm bài theo nhóm 2, tổ, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học 1. kiểm tra bài cũ. - GV cùng HS nhận xét ,đánh giá điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Thực hành Bài 1 - Cho học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh thực hành nhẩm. - Nhận xét và củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh tính nhẩm * GV cùng cả lớp nhận xét kết luận tổ thắng cuộc. Bài 3 - HD học sinh đọc bài , phân tích. - GV hướng dẫn HS tóm tắt. Tóm tắt Có : 42 con Bán: 10 con Còn lại nhốt đều vào : 8 chuồng. Mỗi chuồng: …. con? * Nhấn mạnh cho HS cách giải bài toán bằng 2 phép tính. Bài 4 - Học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn cho học sinh làm bài theo nhóm 2. B1: Đếm số ô vuông ở mỗi hình. B2: Tìm 1 phần 8 số ô vuông đó. - GV cùng cả lớp nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc thuộc bảng chia 8. - Chú ý theo dõi. - Học sinh đọc yêu cầu - HS nhẩm miệng - báo cáo kết quả theo hình thức truyền điện a. 8 6 = 48 8 7 = 56 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 8 8 = 64 8 9 = 72 64 : 8 = 8 72 : 8 = 9 b. 16 : 8 = 2 40 : 8 = 5 16 : 2 = 8 40 : 5 = 8 * HS đọc bài tập đã hoàn chỉnh. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh phân tích đề và làm bài . - HS báo cáo kết quả dưới hình thức thi đua theo tổ (3 tổ) 32 : 8 = 4 24 : 8 = 4 42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 48 : 8 = 6 40 : 5 = 8 16 : 8 = 6 48 : 6 = 8 * HS đọc bài tập đã hoàn chỉnh - nêu kiến thức cần nhớ.(các phép nhân trong bảng đã học) - Học sinh đọc bài, phân tích - tóm tắt - Hs nhận dạng toán - nêu cách làm. - Học sinh làm bảng con , bảng lớp. Bài giải Số thỏ còn lại là: 42 – 10 = 32 ( con) Số thỏ trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 ( con thỏ) Đáp số : 4 con thỏ. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài theo nhóm 2. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. a. số ô vuông của hình a là: 16 : 8 = 2 ( ô vuông) b. số ô vuông ở hình b là: 24 : 8 = 3 ( ô vuông) Đáp số: a, 2 ô vuông b, 3 ô vuông - Nhắc lại nội dung bài học - Chú y nghe ghi nhớ. _____________________________________________ Tiết 2: Thủ công Tiết 12: CẮT DÁN CHỮ I,T ( tiết 2) Giáo viên dạy: Khuất Thị Hoa _____________________________________________ Tiết 3: Tập viết Bài 12: ÔN CHỮ HOA H I. Mục đích yêu cầu - HS viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N (1 dòng), V (1 dòng) - Viết tên riêng : Hàm Nghi bằng cữ chữ nhỏ.(2 dòng), Hải Vân (1 dòng), bát ngát(1 dòng) - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ (1 lần) Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong Vịnh Hàn. * HSKT: Luyện viết chữ hoa, từ ứng dụng. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - Mẫu chữ H, N, V 2. Học sinh : - Vở tập viết, bảng. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa + Tìm chữ hoa có trong bài ? - Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình viết chữ H - Hướng dẫn học sinh viết bảng con - GV cùng HS nhận xét b. Luyện viết từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng Hàm Nghi - GV giới thiệu: Hàm Nghi làm vua năm 12 tuổi có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm… - Giáo viên viết mẫu: Hàm Nghi - Hướng dẫn học sinh viết bảng con - Nhận xét c. Luyện viết câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng - Giải nghĩa: Tả cảnh thiên nhiên đẹp, hùng vĩ ở miền trung nước ta… - Giáo viên viết mẫu Hải Vân, Hòn Hồng - Hướng dẫn học sinh viết bảng con - Nhận xét- sửa sai 2.3. Hướng dẫn viết vở - Giáo viên nêu yêu cầu - GV Quan sát, uốn nắn, nhận xét. 2.4. Chấm chữa bài - Giáo viên thu 5 bài chấm tại lớp - Nhận xét- tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng con, bảng lớp. H, V - Chú ý theo dõi - Học sinh tìm các chữ hoa: H, N, V - Theo dõi - Học sinh viết bảng con chữ H và các chữ N, V. H N V - Học sinh đọc từ ứng dụng Hàm Nghi - Học sinh theo dõi. - HS phân tích cấu tạo từ và cách viết. - Học sinh viết bảng: Hàm Nghi - Học sinh đọc câu tục ngữ, nêu ý nghĩa. Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong Vịnh Hàn - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng: Hải Vân, Hòn Hồng, Vịnh Hàn * HS nêu yêu cầu của bài viết. - Học sinh viết bài vào vở - Nhắc lại nội dung bài. - Chú ý theo dõi ghi nhớ. ____________________________________________ Tiết 4: Tập làm văn Tiết 12: NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. Mục đích yêu cầu - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở đất nước ta dựa vào một bức tranh ( hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý bài tập 1. - Học sinh viết được những điều đã nói ở bài tập 1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) * BVMT: Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước. - Bảng phụ chép sẵn các gợi ý. - Học sinh làm bài theo nhóm 4, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét đánh giá điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1 - GVđọc yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ ghi các câu gợi ý. - GV kiểm tra sự chuẩn bị tranh (ảnh) của HS - Giáo viên hướng dẫn cả lớp nói * GV nhận xét, khen ngợi những HS nói về tranh, ảnh của mình đủ ý, biết dùng từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh khi tả, bộc lộ được ý nghĩ, tình cảm của mình về cảnh đẹp đất nước . Bài 2 - Cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài * GV nhắc học sinh chú ý về nội dung cách diễn đạt, dựng từ ... * GV theo dõi học sinh làm bài uốn nắn sai sút . 3. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét ý thức học của học sinh. - Tập viết văn và chuẩn bị bài sau. - 1 HS kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu. - 2 Học sinh nói về quê hương. - Chú ý theo dõi. - Lớp đọc thầm - 2 Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh đọc câu hỏi gợi ý + Học sinh dựa vào phần gợi ý để nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh Phan Thiết - 1 Học sinh nói mẫu - Học sinh tập nói theo nhóm 4. - Đại diện một số học sinh thực hành nói trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ xung - Học sinh nêu yêu cầu . - Viết những điều đã nói trên thành đoạn văn từ 5-7 câu - Học sinh viết bài vào vở - 4, 5 học sinh đọc lại bài viết . - Cả lớp nhận xét , bổ sung. - Nhắc lại nội dung bài học - Chú ý theo dõi.

File đính kèm:

  • docTuần 12.doc
Giáo án liên quan