A. Mục tiêu
- HS hệ thống lại được những kiến thức đã học
- áp dụng những kiến thức đã học để làm bài tập
B. Đồ dùng
- SGK và các bài tập
C. Các hoạt động dạy học
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức
* Mục tiêu: HS nhớ được những kiến thức đã học
* Cách tiến hành
- Gv yêu cầu HS nhắc lại những bài đã học
- HS hệ thống lại những kiến thức
- GV ghi lại lên trên bảng
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 11 Trường Tiểu học Yên Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C . Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Gv nờu mục đớch, yc của tiết học:
2. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yờu cầu HS tự làm cỏc BT tập sau :
Bài 1: Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng.
- Những người trong cựng một họ thường gặp gỡ, thăm hỏi nhau.
1. Những từ ngữ nào là bộ phận trả lời cõu hỏi Ai?
A. Những người
B. Cựng một họ
C. Những người trong cựng một họ
2.Những từ ngữ nào là bộ phận trả lời cõu hỏi là gỡ?
A. thường gặp gỡ
B. thường gặp gỡ, thăm hỏi nhau
C. gặp gỡ, thăm hỏi nhau
Bài 2: Điền bộ phận cõu trả lời cho cõu hỏi Ai hoặc trả lời cho cõu hỏi làm gỡ vào chỗ trống?
a. Cỏc bạn học sinh trong cựng một lớp..............
b..........................gúp sỏch vở và giỳp cỏc bạn vựng lũ.
Bài 3: Điền tiếp từ ngữ cũn thiếu vào từng dũng sau để hoàn thành cỏc thành ngữ.
a. Nhường cơm.......................
b. Bỏn anh em xa,.................................
- Chấm vở 1 số em, chữa bài.
3. Dặn dũ: Về nhà xem lại cỏc BT đó làm.
- Cả lớp đọc kĩ yờu cầu từng bài rồi làm bài vào vở.
- 2 hs lờn bảng làm, cả lớp nhận xột bổ sung.
1. Những từ ngữ là bộ phận trả lời cho cõu hỏi Ai? là:
C. Những người trong cựng một họ
2. Những từ ngữ là bộ phận trả lời cho cõu hỏi là gỡ? là:
B. thường gặp gỡ, thăm hỏi nhau
a. Cỏc bạn học sinh trong cựng một lớp là bạn bố thõn thiết của nhau.
b. Ủng hộ là gúp sỏch vở giỳp cỏc bạn vựng lũ.
a. Nhường cơm sẻ ỏo
b. Bỏn anh em xa, mua lỏng giềng gần
- Về nhà học bài và xem lại bài, ghi nhớ.
BDHSG
Tiếng Việt
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước những từ ngữ.
A Chỉ những môn nghệ thuật
a. dệt vải b may quần áo c. tin học d. ảo thuật e. xiếc f. tuồng h. hội hoạ i. đánh đàn k. kịch nói.
B. Chỉ những hoạt động nghệ thuật.
a. múa b. diễn kịch c. đua xe đạp d. ngâm thơ e. đánh đàn f. thiết kế g. biểu diễn xiếc
C. Chỉ những người hoạt động nghệ thuật
a. Biên đạo múa b. diễn viên c. vận động viên d. nhà thơ
e. nhạc công f. bác sĩ g. thợ xây h. ảo thuật gia
Bài 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Trước khi hết một đời cây hoa cải càng đẹp rực rỡ trong mưa xuân. Trong khi các loài cây khác khoe áo mới bằng trăm nghìn màu sắc như hoa hồng hoa hải đường hoa cúc hoa mai hoa mặt trời hoa bướm hoa đào hoa mận… thì hoa cải lặng lẽ bắt đầu làm quả để chấm dứt đời mình một cách đẹp đẽ thả tong cánh hoa vàng về đất mẹ nuôi nấng từng cái hạt li ti cho mua sau.
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Vẽ quê hương
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ: xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh,....
- Biết ngắt nhịp thơ đúng, bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả màu sắc.
- Đọc thầm nhanh, hiểu ND chính của từng khổ thơ, cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ và giàu màu sắc của bức tranh quê hương.
- Hiểu ý ngjĩa của bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Gv: nêu mục đích, yc của tiết học
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. GV đọc toàn bài với giọng vui, hồn nhiên, nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả màu sắc.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp: GV hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
VD: A,/ nắng lên rồi//
Mặt trời đỏ chót /
Lá cờ tổ quốc /
Bay giữa trời xanh...//
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: GV theo dõi HS đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
c. GV đọc diễn cảm bài thơ.
- YC một HS đọc lại.
- HD HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Dặn HS về nhà luyện đọc nhiều hơn và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- Lắng nghe.
- Lắng nghe GV đọc.
- HS đọc nối tiếp nhau 1- 2 lần
- HS đọc bài. Ngắt nghỉ hơi đúng với giọng đọc thích hợp theo HD của GV
- Nghe GV giảng kết hợp đọc chú giải để hiểu nghĩa từ mới.
- HS đọc bài, các bạn trong nhóm nghe, và sửa lỗi cho nhau. Sau đó một số nhóm đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi, NX.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
- Lắng nghe.
- Một HS đọc lại bài thơ.
- HS đọc TL theo HD của GV.
- HS thi đọc thuộc lòng trươc lớp.
Luyện viết
Bài 14
A. Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ.
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét chung
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện viết
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.
+ Nêu các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp
- GV nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS viết bài
- Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Y/c HS viết bài
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày
4. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
III. Củng cố, dặn dò
- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- 1 HS đọc bài viết
- HS nêu:
- HS nhắc lại quy trình viết
- HS trả lời
- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
Tập làm văn
Kể về quê hương của em
A. Mục tiêu:
– Bước đầu biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong sách giáo khoa.
B. Đồ dùng dạy học :
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.Hd làm bài tập
2.1. Bài tập 1 :
- GVkể chuyện lần 1
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ?
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ?
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào ?
- GV kể lần 2
- GV gọi HS kể
- GV yêu cầu HS kể theo cặp
- GV gọi HS kể trước lớp
- GV nhận xét ghi điểm
+ Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
2.2. Bài tập 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp
- GV gọi HS trình bày
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại nội dung bài ?
Hoạt động học
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ
- HS chú ý nghe
- Ghé mắt đọc trộm lá thư của mình
- Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa, vì hiện đang có người đọc trộm thư
- Không đúng tôi có đọc trộm thư của anh đâu
- HS chăm chú nghe
- 1 HS giỏi kể lại chuyện
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe
- 4 - 5 HS nhìn bảng dẫ viết các gợi ý, thi kể nội dung câu chuyện trước lớp
- HS nhận xét
- HS nêu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nhận xét câu hỏi gợi ý trên bảng
- HS tập nói theo cặp
- HS trình bày trước lớp
- HS nhận xét
- 1 HS
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Ôn lại bảng nhân 8 và làm các bài tập trong VBT
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong bảng nhân 8 cho hs
B.Đồ dùng dạy học:
- VBT Toán
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Gv nêu mục đích, yc của tiết học
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1. Tính
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- HD hs làm bài
- Y/c hs làm bài
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 2.
- Gọi hs đọc bài toán
- HD tóm tắt và giải bài toán
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét đáng giá
* Bài 3, 4 (tiến hành tương tự)
3. Củng cố, dặn dò
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học
-
Nêu y/c bài tập
- Nêu cách làm bài theo hd
- HS làm bài
- Nêu kết quả từng phép tính theo hình thức nối tiếp
- 2 hs đọc
- Nêu cách giải và giải bài toán
- 1 hs lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét
- Thực hiện
Luyện viết
Bài 15
Mục tiêu:
- Củng cố cách viếtchữ thường và chữ hoa: G,
- Viết từ ứng dụng: gặp gỡ, Gò Công, Gắng công học hành bằng chữ cỡ nhỏ
Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV: nêu mục đích, yc của tiết học
2. HD hs luyện viết trên bảng con
- yc hs tìm các chữ viết hoa trong bài
- Gv viết mẫu kết hợp nhắc lại quy trình viết từng chữ
+ Chữ G
- Yc hs viết bảng con các chữ……….
3. HD viết vào vở Luyện viết
- Yc hs luyện viết: Bài 15
- Chấm bài
4. Củng cố, dặn dò
- Lắng nghe
Chữ G
Lắng nghe và quan sát
Hs viết bảng con
Hs viết bài:
+ Viết chữ g: 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ G: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ gặp gỡ: 5 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ Gò công: 2 dồng cỡ nhỏ
+ Viết chữ Gắng công học hành: 2 dòng cỡ nhỏ
HĐNGLL
Hát về thầy cô và mái trường
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát về thầy cô giáo và nhà trường.
- Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, vâng lời thầy, cô giáo.
- Rèn luyện kỹ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
Hát, múa, đọc thơ, kể chuyển, đóng tiểu phẩm… có nội dung ca ngợi thầy cô, ca ngợi tình cảm thầy trò.
b. Hình thức hoạt động
Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hay tập thể.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân hoặc tập thể
- Cây "Hoa dân chủ" với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện.
b. Về tổ chức
- Ban tổ chức gồm: Lớp trưởng, lớp phó văn thể mỹ và các tổ trưởng.
- Cử người dẫn chương trình
- Trang trí.
- Kê bàn hình chữ U.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Hát tập thể
- Giới thiệu chương trình văn nghệ.
b) Phần giao lưu văn nghệ
- Các tiết mục biểu diễn văn nghệ của học sinh xen kẻ trò chơi hái hoa dân chủ.
- Trong trò chơi hái hoa dân chủ, học sinh làm đúng yêu cầu sẽ được vỗ tay hoan hô, không làm được sẽ được bị phạt như nặn tượng …
5. Kết thúc hoạt động
- Người điều khiển chương trình cảm ơn các bạn đã tham gia.
- Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia chương trình văn nghệ của các tổ và cá nhân.
File đính kèm:
- Tuan 11.doc