A. Mục tiêu: I. Tập đọc
- Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng,.
- Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới. Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
II. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp lại các tranh minh họa trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện.HS biết dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Nghe và nhận xét lời kể của bạn.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Nguyễn Thị Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng.
- Viết đúng, đẹp tên riêng ( cỡ chữ nhỏ) và câu ứng dụng: Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa G, R , Đ.
- Vở tập viết 3, tập 1; bảng con
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: HD viết trên bảng con.
2.1. Luyện viết chữ hoa.
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- GV viết mẫu và nêu lại quy trình viết từng chữ.
- YC HS viết từng chữ lên bảng con.
2.2 HS viết từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Ghềnh Ráng là một thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp.
- GV viết mẫu tên riêng theo cỡ chữ nhỏ
Luyện viết câu ứng dụng
-Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây dựng theo hình vòng xoắn như trôn ốc, từ thời An Dương Vương, tức Thục Phán, cách đây hàng nghìn năm.
- YC HS viết trên bảng con các chữ: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương.
3. HĐ 2: HD viết vào vở Tập viết.
- Cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV3,tập 1, sau đó yêu cầu HS viết bài.
- Theo dõi và sửa lỗi cho HS
- Thu và chấm 7- 10 bài.
III.Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học và chữ viết của HS
- Dặn HS về nhà tập viết vào vở TV, học thuộc câu ứng dụng và CB bài sau.
Hoạt động học
- Lắng nghe.
- G ( Gi), R, A, Đ, L, T, V
- Quan sát GV viết mẫu và lắng nghe GV nhắc lại quy trình
- HS viết từng chữ lên bảng con.
- Tên riêng: Ghềnh Ráng
- Lắng nghe
- Hs viết bảng con.
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
-Lắng nghe GV giải thích.
- HS viết bảng con các chữ: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương.
- HS viết bài:
+ Viết chữ Gh: 1 dòng.
+ Viết chữ R, Đ: 1 dòng.
+ Viết tên Ghềnh Ráng: 2 dòng.
+Viết câu ứng dụng: 4 lần.
Tập làm văn
Nghe kể: Tôi có đọc đâu!
Nói về quê hương
A. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu chuyện vui Tôi có đọc đâu !. Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
- Biết nói về quê hương (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý (Quê em ở đâu ? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? Tình cảm của em với quê hương như thế nào?); dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện (BT1).
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (BT2).
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
I. Bài cũ.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- GV kể chuyện: giọng vui, dí dỏm.
- Mời HS đọc thầm phần gợ ý viết trên bảng phụ.
- GV kể lần 2.H:
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
- GV kể lại một lân sau đó mời 1 HS khá kể lại câu chuyện.
- YC HS kể chuyện theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- H: Câu chuyện buồn cười chỗ nào?
- Nhận xét, bình chọn người hiểu và kể chuyện hay nhất.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc YC và gợi ý của bài tập 2.
- Giúp HS nắm vững YC của bài tập: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng em sinh sống...
- GV HD HS dựa vào gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để cả lớp NX, rút kinh nghiệm về ND và cách diễn đạt.
- YC HS tập nói theo nhóm đôi, sâu đó xung phong nói trước lớp.
- Bình chọn HS kể hay nhất.
III. Củng cố, dặn dò.
- NX, tuyên dương HS học tốt.
- YC HS về nhà viết lại những điều vừa kể về quê hương thành một đoạn văn ngắn và chuẩn bi bài sau.
- NX tiết học.
Hoạt động học
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc gợi ý.
- HS trả lời.
+ Ghé mắt đọc trộm thư của mình.
+ Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.
+ Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!
- Chăm chú lắng nghe sau đó 1 HS khá kể lại câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp.
- 4-5 HS dựa vào gợi ý thi kể lại câu chuyện.
- HS trả lời.
- 1 HS đoc, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS dựa vào gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để cả lớp NX, rút kinh nghiệm về ND và cách diễn đạt.
- HS tập nói trong nhóm. Sau đó xung phong trình bày trước lớp.
Nhân số có ba chữ số với số có mọt chữ số
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bieỏt thửùc haứnh nhaõn soỏ coự ba chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ.
-Aựp duùng pheựp nhaõn soỏ coự ba chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan.
- Cuỷng coỏ baứi toaựn veà tỡm soỏ bũ chia chửa bieỏt.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT toán
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HĐ 1: HD thực hiện nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
a) Pheựp nhaõn 123 x 2.
- Gv GV vieỏt leõn baỷng pheựp nhaõn 123 x 2
- Gv yeõu caàu Hs ủaởt tớnh theo coọt doùc.
+ Khi thửùc hieọn pheựp tớnh naứy ta baột ủaàu tửứ ủaõu?
- HD HS thực hiện.
123 * 2 nhaõn 3 baống 6, vieỏt 6.
x 2 * 2 nhaõn 2 baống 4, vieỏt 4.
246 * 2 nhaõn 1 baống 2, vieỏt 2.
* Vaọy 123 nhaõn 2 baống 246
b) Pheựp nhaõn 236 x 3
- Gv GV vieỏt leõn baỷng pheựp nhaõn 123 x 2
- Gv yeõu caàu Hs ủaởt tớnh theo coọt doùc.
- Gv yeõu caàu Hs tửù suy nghú vaứ thửùc hieọn pheựp tớnh treõn.
326 * 3 nhaõn 6 baống 18, vieỏt 8 nhụự 1.
x 3 * 3 nhaõn 2 baống 6,theõm 1 baống 7,vieỏt 7
978 * 3 nhaõn 3 baống 9, vieỏt 9.
* Vaọy 326 nhaõn 3 baống 978.
3. HĐ 2: Luyện tập
Bài 1.
- Bài tập YC chúng ta làm gì?.
- YC HS làm bài.
- Chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS làm bài.
- NX và chữa bài.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- H: Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- YC HS làm bài.
- NX và chữa bài.
Bài 4:
- Bài tập YC chúng ta làm gi?.
- X là thành phần gì trong phép chia?
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào?
- YC HS làm bài.
- NX và chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- H: Bài học hôm nay cung cấp cho chúng ta kiến thức gì?
- Dặn HS về nhà làm thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- Lắng nghe
- Quan sát.
- 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
- Nhân từ phải sang trái: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; mỗi lần ta viết một chữ số ở tích.
- Lắng nghe và quan sát..
- Quan sát.
- 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
- HS suy nghĩ và thực hiện phép tính.
- Tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm bài ( nêu rõ cách làm), HS cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm..
- Mỗi chuyến bay chở được 116 người
- 3 chuyến bay như thế chở được bao nhiêu người?
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS làm vào VBT..
- Tìm x.
- x là số bị chia.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS làm vào VBT.
Chính tả
Nhớ - viết: Vẽ quê hương
A. Mục tiêu:
- Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Vẽ quê hương, biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.
- Luyện đọc, viết đúng một số chữ chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s / x, ươn / ương
B. Đồ dùng dạy - học:
- Giấy khổ to, vở Bài tập Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
I. Bài cũ
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả.
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài Vẽ quê hương một lần, sau đó gọi HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS nắm vững ND và cách trình bày bài:
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
+ Những chữ nào trong đoạn thơ trên phải viết hoa.
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?
- YC HS đọc lại đoạn thơ, tự viết những tiếng khó, dễ lẫn, ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu, nhẩm HTL lại 2 khổ thơ.
1.2. HD HS viết bài:
2.3 Chấm, chữa bài.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
3. HĐ 2: HD HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to, YC HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa tốt về nhà viết lại.
Hoạt động học
- Lắng nghe.
- 2 HS thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm
+ Vì bạn rất yêu quê hương.
+ Các chữ đầu tên bài, và đầu mỗi dòng thơ.
+ Viết cách lề vở 2 ô li.
- HS thực hiện YC.
- HS viết bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
íaH làm bài cá nhân, viết ra giấy nháp những từ cần điền âm đầu.
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh, sau đó đọc kết quả trước lớp, cả lớp theo dõi, NX.
- HS làm vào VBT.
Sinh hoạt lớp tuần 11
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 11, từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt.
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
+ Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
+ Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ
+ Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
+ Một số em đã có ý thức phát biểu, xây dựng bài.
+ Làm tốt công tác chăm sóc bồn hoa.
- Khuyết diểm:
+ Một số còn nói chuyện riêng trong lớp, chưa chú ý nghe giảng.
+ Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ
+ Thái độ tự học giảm sút.
4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
- Tổ
- Cá nhân:
5. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì nền nếp đã có, phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm.
Nhận xét của BGH
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- tuan 11.doc