Giáo án Lớp 3 Tuần 11 Năm học: 2011 - 2012

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.

- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 (dòng 2).

- GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài.

- KNS: Tư duy sáng tạo, hợp tác, tự nhận thức.

II.Thiết bị - Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn tóm tắt bài tập 2.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 11 Năm học: 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i. 2. Dạy bài mới HĐ1:Hướng dẫn nghe - viết. *. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả một lượt. - Gọi 1 HS đọc lại bài chính tả. + Bài chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết bảng - GV cùng HS nhận xét, sửa sai. *Đọc cho HS viết vào vở. - Đọc cho HS nghe - viết. - Đọc soát lỗi. * Chấm, chữa bài. - Thu vở, chấm bài. - Nhận xét, sửa sai. * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2. - HDHS phân tích mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. Gọi 2 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh. - Nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3a - Chia nhóm, các nhóm thi làm bài trên giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả. - Cùng HS nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tiết học. - 2 HS lên bảng viết các từ: Trái sai, da dẻ, ngày xưa, quả ngọt, ruột thịt. - Lắng nghe - Lắng nghe. - 1 HS đọc lại bài. + Bài chính tả này có 4 câu. + Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên riêng (Gái, Thu Bồn). - HS viết bảng con, 2 HS viết trên bảng lớp: sông, gió chiều, tiếng hò, chèo thuyền, chảy lại… - Cả lớp nghe - viết vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Lắng nghe, sửa sai. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Lắng nghe, thực hiện. - HS làm vào vở. 2 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh. - 2HS đọc lại lời giải đúng: Chuông xe đạp kêu kính coong; vẽ đường cong; làm xong việc, cái xoong. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - Các nhóm thi làm bài trên giấy đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Lớp bình chọn nhóm làm đúng nhất. - Lắng nghe, thực hiện. - HS nghe TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI § 21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết mối quan hệ, biết cách xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. - HS khá giỏi phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: 2 bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột). - KNS: Khả năng diễn đạt thông tin; làm chủ bản thân; giao tiếp và ứng xử thân thiện với họ hàng của mình. II. Thiết bị - Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK (tr42,43) - Mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn, hồ dán,bút màu. III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1’ 30’ 3’ A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu về gia đình và cho biết gia đình em có mấy thế hệ. - Nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: Làm việc với phiếu bài tập qua tranh vẽ. - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Bước 2: Kiểm tra chéo kết quả. - Bước 3: Trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tiếp tục tập xẽ sơ đồ họ hàng, xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS giới thiệu về gia đình mình và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - Lắng nghe - HS chia nhóm và quan sát hình trang 42 và làm việc với phiếu bài tập. - Các nhóm đổi phiếu cho nhau để kiểm tra - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện. Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: TOÁN § 45: NHÂN SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I- Mục tiêu: - HS biết đạt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ - Vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến phép nhân. II- Đồ dùng: GV : Bảng phụ HS : SGK III- Các hoạt động dạy học: * Ổn định tổ chức TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 32’ 3’ 1- Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 8? - Nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới: a) HD thực hiện phép nhân. - GV ghi bảng: 123 x 2= ? - Gọi HS đặt tính theo cột dọc - Ta thực hiện tính từ đâu? - Y/ c HS làm nháp. - Gọi HS nêu cách tính ( Nếu HS làm sai thì GV mới HD HS tính như SGK) * Tương tự GV HD HS thực hiện phép tính 326 x 3. b) Luyện tập * Bài 1: - Đọc đề? - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2: Tương tự bài 1. * Bài 3: - Đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - chấm, chữa bài * Bài 4: - Treo bảng phụ - Đọc đề? - X là thành phần nào của phép tính? - Nêu cách tìm số bị chia? - Chấm bài, nhận xét. 3- Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Nhắc HS về nhà ôn lại các BT - 2 HS đọc - Nhận xét - HS đặt tính - Thực hiện từ phải sang trái - HS làm nháp và nêu cách tính. 123 x 2 246 - HS đọc - HS nêu - Làm phiếu HT - 2 HS làm trên bảng 341 213 212 110 203 x x x x x 2 3 4 5 3 682 639 848 550 609 - Nhận xét bài làm của bạn + HS thực hiện cột a) - 2 HS đọc bài toán - Mỗi chuyến máy bay chở được 116 người - 3 chuyến máy bay chở được bao nhiêu người ? - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm Tóm tắt 1 chuyến chở được : 116 người 3 chuyến chở được :..... người ? Bài giải Ba chuyến máy bay chở được số người là: 116 x 3 = 348 ( người) Đáp số: 348 người. + HS QS - 1 HS đọc - x là SBC - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia - HS làm bài vào phiếu a) X : 7 = 101 b) X : 6 = 107 X = 101 x 7 X = 107 x 6 X = 707 X = 642 TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN § 11: NGHE KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU - NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui Tôi có đọc đâu(BT1) - Biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong SGK(BT2). - Giáo dục HS biết yêu quê hương. II. Đồ dùng: GV : Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện, bảng phụ viết sẵn gợi ý về quê hương HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: * Ổn định tổ chức TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 32’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lá thư đã viết tiết TLV tuần 10 - Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV nêu MTcủa tiết học 2. HD làm BT * Bài tập 1 - Nêu yêu cầu BT - GV kể chuyện lần 1 - Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? - Người viết thư viết thêm vào thư của mình điều gì ? - Người bên cạnh kêu lên như thế nào ? - GV kể chuyện lần 2 - Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV giúp HS hiểu về quê hương - GV HD 1 HS dựa vào câu hỏi gợi ý để tập nói 3- Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc hs về nhà ôn lại các BT - 2 HS đọc - HS nghe - Nghe, kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu. - HS QS tranh minh hoạ - HS nghe - Ghé mắt đọc trộm thư của mình - Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư - Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu ! - HS nghe - 1 HS giỏi kể lại chuyện - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe - 4, 5 HS nhìn bảng đã viết sẵn gợi ý, thi kể lại ND câu chuyện trước lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất - HS trả lời + Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em ở theo gợi ý - HS thực hiện theo - HS tập nói theo cặp, sau đó nói trước lớp - Cả lớp bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất TIẾT 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI § 22: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I. Mục tiêu: HS có khả năng : -Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. -Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại. -Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại -Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. II. Thiết bị - Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trang 42, 43 SGK III. Các hoạt động dạy - học: * Ổn định tổ chức TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. Bài cũ: Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng: GV cho học sinh hình thành sơ đồ mối quan hệ họ hàng-Giáo viên nhận xét. -HS thực hành. B. Bài mới: 1’ -Giới thiệu bi. -HS lắng nghe. 28’ vHoạt động Thảo luận giải thích mối quan hệ họ hàng. -Học sinh thực hành -Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo các nội dung: nhìn vào sơ đồ giải thích được mối quan hệ giữa các thành viên và nói được gia đình đó có mấy thế hệ. Các nhóm khác nghe và bổ sung. *Nhóm 1: Hương, Tuấn, bố mẹ Linh (Em gái Tuấn), bố mẹ Hương. *Nhóm 2: Ơng, b, con trai, con rể, con gi, con du. *Nhóm 3: Ông, bà, Giang, Sơn, Bác Thư, Bố mẹ Giang, Sơn. *Nhóm 4: Cô Lan, chú Tư, bố mẹ Tùng, Tng, ơng b. 1’ C. Nhận xét – Dặn dò : -Chuẩn bị bài : Phòng cháy khi ở nhà. -GV nhận xét tiết học. -HS chú ý, thực hiện. -HS lắng nghe. TIẾT 4: SINH HOẠT §11: NHẬN XÉT TRONG TUẦN I. Mục tiêu: -Tổng kết những mặt ưu, nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần - Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới. Phát động thi đua tuần tiếp theo II. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 20’ 4’ A.Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hát một bài B.Tiến trình tiết học Nội dung: * Sơ kết thi đua trong tuần: - Lớp trưởng cho các tổ họp vòng tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: - Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động học tập, đạo đức, các nề nếp khác - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. - Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến - Yêu cầu các tổ họp trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp. - Giáo viên nêu ý kiến tổng hợp. * Phổ biến công tác mới: - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới: - Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập. - Hăng hái xây dựng bài. - Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. - Tiếp tục giúp bạn yếu trong lớp * Tổ chức cho lớp văn nghệ - Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lòng diễn cảm trong tuần 3. GVCN nhận xét tiết học: - GV nhấn mạnh những gì cần đôn đốc, nhắc nhở HS, khen tổ, cá nhân thực hiện tốt - Lớp cùng hát tập thể - Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến. - Các tổ trưởng đại diễn tổ báo cáo tình hình tổ mình - HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của tổ trưởng - Nêu ý kiến - Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. - Lắng nghe và ghi chép nếu cần thiết - HS nêu ý kiến - Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docTuần 11.doc
Giáo án liên quan