I. Mục đích yêu cầu
- Luyện đọc đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất
* HSKT: Luyện đánh vần đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.
* KNS: Hoc sinh biết yêu quý mảnh đất quê hương, yêu Tổ quốc Việt Nam
- Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong sgk theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1565 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 11 Buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét tiết học
- Học thuộc bảng nhân 8
- Thi đọc thuộc bảng nhân 8
- Nêu yêu cầu
8 3 = 24
8 5 = 40
8 8 = 64
8 2 = 16
8 6 = 48
8 1 = 8
0 8 = 0
8 0 = 0
- Đọc bài toán
Tóm tắt
1 can : 8 lít
8 can : … lít?
Bài giải
Số lít dầu trong can còn lại là:
8 8 = 64 ( lít)
Đáp số: 64 lít
- Nêu yêu cầu
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
- Nêu đặc điểm của dãy số
- Nhắc lại nội dung bài.
__________________________________
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP: VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu
- Luyện đọc đúng, học thuộc lòng bài thơ
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngîi vÎ ®Ñp cña quª h¬ng vµ thÓ hiÖn t×nh yªu quª h¬ng tha thiÕt cña 1 b¹n nhá
* HSKT: Luyện đánh vần 1 khổ thơ theo sự giúp đỡ của giáo viên.
* KNS: Học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường cho quê hương luôn tươi đẹp.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2.Luyện đọc
2.1.Gv đọc mẫu
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc câu
* Đọc từng khổ thơ
- Bài có mấy khổ thơ?
* Đọc từng khổ trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3.Tìm hiểu bài
- Bµi th¬ trªn t¸c gi¶ cho ta biÕt ®iÒu g×?
4. Häc thuéc lßng bµi th¬
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
* Học sinh khá thuộc lòng cả bài
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố, dặn dò
* Muốn quê hương mình luôn tươi đẹp em phải làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
- Nối tiếp nhau đọc từng khæ th¬
Xanh tươi/ đỏ thắm/
A,/ nắng lên rồi/
Mặt trời/ đỏ chót/
Lá cờ Tổ quốc/
Bay giữa trời xanh…//
- §äc tõng khæ th¬ trong nhãm
- C¶ líp ®äc ®ång thanh toµn bµi
- Nội dung: Ca ngîi vÎ ®Ñp cña quª h¬ng vµ thÓ hiÖn t×nh yªu quª h¬ng tha thiÕt cña 1 b¹n nhá
- Hoc sinh học thuộc 2 khổ thơ
- Thi đọc thuộc trước lớp
- Nhận xét
- Hoc sinhliên hệ
*Có ý thức học tập tốt để có kiến thức, góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương
- Chú ý nghe ghi nhớ.
_________________________________________
Tiết 3: HĐGDNGLL
Tiết 11: HỘI VUI HỌC TẬP
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
_________________________________________
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
- Lầm được bài tập 1, 2, 3a, 4.
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ
- Gv: bảng phụ, PBT
- Học sinh: bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Luyện tập về bảng nhân 8
Bài 1: Tính nhẩm
- Tổ chức cho học sinh nối tiếp nêu miêng(mỗi em một phép tính)
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2:
- Cho học sinh phân tích mẫu và nêu cách làm
- Bảng lớp, bảng con
* Học sinh khá làm thêm phần b) vào nháp
- Nhận xét, chữa bài
3. Hoạt động 2: luyện tập về giải bài toán bằng hai phép tính
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh phân tích và giải bài toán
- Bảng lớp, PBT
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4:
- Nêu yêu cầu của bài
- Bảng lớp, PBT
- Nhận xét, chữa bài
4. Cñng cè dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc
- ChuÈn bÞ bµi sau
- Chú ý theo dõi
- Nêu yêu cầu
8 1 = 8
8 2 = 16
8 3 = 24
8 4 = 32
8 5 = 40
8 7 = 56
8 0 = 0
8 6 = 48
8 10 = 80
- Nêu yêu cầu
a) 8 2 + 8 = 34
8 4 + 8 = 40
* b) 8 8 + 8 = 72
8 9 + 8 = 80
- Đọc bài toán
Bài giải
Số dây điện cắt đi là:
8 5 = 40 (m)
Số dây điện còn lại là:
50 – 40 = 10 (m)
Đáp số: 18 m
Bài giải
a) 8 4 = 32 (ô vuông)
b) 4 8 = 32 (ô vuông)
- Nhận xét: 4 8 = 8 4
- Nhắc lại nội dung bài.
___________________________________________
Tiết 2: Chính tả (Nhớ- viết)
Tiết 22: VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu
- Nhí vµ viÕt l¹i đúng bài chính tả. Tr×nh bµy sạch sẽ, ®óng h×nh thøc cña bµi th¬ 4 ch÷.
- Làm đúng bài tập 2a/b
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: Bảng phụ, phiếu bài tập
- Học sinh: bảng, vở, nháp
- Hình thức tổ chức:Cá nhân, cả lớp
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Kiểm tra vở BT học sinh
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn chính tả
a. Chuẩn bị
- Gv đọc bài chính tả
- V× sao b¹n nhá thÊy bøc tranh quª h¬ng rÊt ®Ñp ?
- Nh÷ng ch÷ nµo trong bµi chÝnh t¶ ph¶i viÕt hoa ?
- Cho Hoc sinh tìm và viết từ khó vào bảng con
b. Häc sinh nhí vµ viÕt bµi
- GV nhí nh¾c nhë Hoc sinh ghi tªn bµi vµo gi÷a trang vë, viÕt hoa c¸c ch÷ c¸i ®Çu dßng, ®Çu khæ th¬, ®¸nh dÊu c©u ®óng
c. Soát lỗi
d. Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn làm bµi tËp
Bµi 2a
- Bµi yªu cÇu g× ?
- Bảng lớp, PBT
- NhËn xÐt vµ ch÷a bµi
4. Cñng cè dÆn dß:
- Nhắc lại nội dung bài.
- NhËn xÐt giê häc
- ChuÈn bÞ bµi sau
- Hoc sinh giở vở bài tập
- Đọc laị bài tập đã làm.
- Hoc sinh đọc thuộc lòng bài thơ
- V× b¹n rÊt yªu quª h¬ng.
- Nh÷ng ch÷ ®Çu dßng thơ
- lượn quanh, sông máng…
- Hoc sinh viết bài vào vở
GV chÊm 5 ®Õn 7 bµi
Nªu nhËn xÐt chung
- Hoc sinh®äc yªu cÇu bµi
Lời giải
Mét nhµ sµn ®¬n s¬ v¸ch nøa
Bèn bªn suèi ch¶y c¸ reo vui
§ªm ®ªm ¸nh hång bªn bÕp löa
Ánh ®Ìn khuya cßn s¸ng trªn ®åi
- Nhắc lại nội dung bài.
_________________________________________
Tiết 3: Luyện chữ
Tiết 8: CỬA TÙNG
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện viết một đoạn trong bài Cửa Tùng.
Giáo viên quan sát, uốn nắn nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết.
Cửa Tùng
Thuyền chúng tôi đi xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi xát ở đây từng được ngợi ca là " Bà Chúa của các bãi tắm"...
Thụy Chương
Giáo viên chấm bài, nhận xét chữa lỗi cho học sinh.
Dặn: Luyện viết lại bài ở nhà
______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP: Nh©n sè cã ba ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân
II. Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1: Tính
- Bảng lớp, bảng con
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Bảng lớp, bảng con
- Học sinh khá làm thêm phần b)
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3
- Bảng lớp, PBT
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4:
- Bảng lớp, bảng con
- Nhận xét, chữa bài
4. Cñng cè dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc
- ChuÈn bÞ bµi sau
- Chú ý theo dõi
- Nêu yêu cầu
431 2 = 862
213 3 = 639
222 4 = 888
101 5 = 505
320 3 = 960
- Nêu yêu cầu
a) 437 2 = 874
205 4 = 820
*b) 319 3 = 957
171 5 = 855
- Nêu bài toán
Bài giải
Số người trên 3 chuyến máy bay là:
116 x 3 = 348 ( người)
Đáp số: 348 người
- Nêu yêu cầu
a) x : 7 = 100
x = 100 7
x = 700
b) x : 6 = 108
x = 108 6
x = 648
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Chú ý theo dõi.
_________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN TẬP: NGHE KỂ : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe kể lại được câu chuyện : Tôi có đọc đâu!(BT1)
- Bước đầu biÕt nãi vÒ quª h¬ng (hoÆc n¬i m×nh ®ang ë) theo gîi ý (BT2).
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Kể chuyện
a. Gv kể chuyện
b. Tìm hiểu nội dung chuyện
- Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì
- Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ?
- Người bên cạnh kêu lên như thế nào ?
c. Hoc sinh kể chuyện
- Hoc sinh kể lại chuyện trong nhóm
- Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì ?
- Em hiểu quê hương là gì?
- Quê em có thể ở nông thôn, làng quê cũng có thể ở các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, T.P Hồ Chí Minh... nếu em biết ít về quê hương em có thể kể về nơi em đang sống cùng bố mẹ.
- Quê em ở đâu ?
- Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê em ?
- Cảnh vật đó có gì đáng nhớ ?
- Tình cảm của em với quê hương như thế nào ?
- Hoc sinh tập kể theo nhóm.
- GV tuyên dương những em học tốt
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi.
- Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu
- Ghé mắt đọc trộm thư của mình.
- Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa vì hiện đang có người đọc trộm thư.
- Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu.
- Hoc sinh kể lại chuyện trong nhóm đôi
- Thi kể chuyện trước lớp
- Hoc sinh nhận xét đánh giá. Bình chọn người hiểu câu chuyện, kể chuyện hay …
- Phải xem trộm thư mới biết dòng chữ người ta viết thêm vào thư. Vì vậy, người xem trộm thư cãi là mình không xem trộm thư đã lộ đuôi nói dối một cách tức cười .
- 1 Hoc sinh đọc yêu cầu và nội dung bài
- Là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng em sinh sống ...
- Quê em ở Lai Châu.
- Có những đồi chè bát ngát một màu xanh.Có hồ nước rộng mênh mông. Những dãy núi nằm kề sát nhau như những chiếc bát úp…
- Bố mẹ cho em đi thuyền thiên nga trên hồ.
- Em rất yêu quý quê hương em. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này có nhiều kiến thức xây dựng quê hương em ngày càng đẹp hơn.
- Thi nói về quê hương trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- Bình chọn bạn kể về quê hương hay, hấp dẫn.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý nghe ghi nhớ.
_________________________________________________
Tiết 3 SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
I. Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần 11, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm..
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau.
II. Nội dung
1. Nhận xét hoạt động tuần 11
+ Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung
+ Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới:
* Tuyên dương: Hảo, Tiến, Vinh
* Nhắc nhở: Yên, Lường, Tuấn
2. Phương hướng hoạt động tuần sau
- Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp , nội quy lớp học.
- Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 12
- Bồi dưỡng khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu - trung bình.
- Khắc phục những tồn tại của tuần trước.
3. Văn nghệ
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi mà học sinh thích.
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.
File đính kèm:
- dfakjyweiorufa;kdfhasiuefajdfjaui (11).doc