1. Kiểm tra: 5’
- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng
AB = 7cm, CD = 6 cm
* Nhận xét, chữa bài và ghi điểm học sinh
2. Dạy học bài mới 34’
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
a- §ọc mẫu dòng đầu, sau đó cho học sinh tự đọc các dòng sau.
- Y/c học sinh đọc cho bạn bên cạnh nghe.
- Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam ?
- Muốn biết bạn nào cao nhất, ta làm thế nào
- Có thể so sánh như thế nào ?
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 10 Trường Tiểu học Trà Lân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
c. Viết bảng
2.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứng dụng:
b. Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
c. Viết bảng
2.5 Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Thu và chấm bài
3. Củng cố - dặn dò: 1’
* Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh.
.
- Có các chữ hoa Ô, G, T, V, X
- 5 học sinh nhắc lại: Cả lớp viết bảng con.
-Cả lớp viết bảng con.
- …đọc: Ông Gióng
- Chữ Ô, G cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly.
- lớp viết vào bảng con.
- 3 học sinh đọc:
- Các chữ G, đ, l, T, V, h, X cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- viết vào bảng con: Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương .
- Học sinh viết:
TiÕt 3: TNXH HỌ NỘI HỌ NGOẠI
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Nªu ®îc mèi quan hÖ hä hµng néi ngoaÞ vµ biÕt c¸ch xng h« ®óng.
- HS kh¸ giái: BiÕt giíi thiÖu vÒ hä hµng néi ngo¹i cña m×nh.
II. Đồ dùng dạy học:- Các hình trong SGK - Học sinh mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp
III. Các hoạt dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: 3’ Phân biệt gia đình có 2 thế hệ và gia đình có 3 thế hệ.
* nhận xét
B. Bài mới: 30’
* HĐ1: Làm việc với SGK
* Bước 1: Làm việc nhóm đ«i tr¶ lêi c©u hái
1. Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
2. Ông bà ngoại của H đã sinh ra những ai
3. Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
4. Ông bà nội Quang đã sinh ra.........
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Những người thuộc họ nội gồm những ai ?
Những người thuộc họ ngoại gồm có những ai ?
* Giáo viên kết luận:
* HĐ2: Kể về họ nội và họ ngoại.
- chia lớp thành 2 nhóm phát tờ giấy A4, số tranh ảnh của họ nội, họ ngoại
HĐ3: Đóng vai
chia lớp 2 nhóm TL đóng theo tình huống sau:
* N1: Đóng vai em của bố đến chơi nhà khi không có bố mẹ ở nhà.
* N2: Đóng vai anh của mẹ ở quê ra chơi nhưng không có bố mẹ ở nhà ?
* N3: Đóng vai người họ hàng bên nội bị ốm và bố mẹ và em đi thăm.
* Gọi học sinh các nhóm trình bày
H. Tại sao phải yêu quý những người trong họ hàng của mình ?
kết luận
3. Củng cố - dặn dò: 2’- Bài sau: Thực hành phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- HS tr¶ lêi
- quan sát hình 1 trang 40 SGK.
- xem ảnh của ông bà ngoại ........
- Ông bà ngoại H đã sinh ra mẹ H và
-xem ảnh của ông bà nội chụp với bố ......
- Ông bà nội của Quang đã sinh ra ......
- Bố, các anh chị em ruột của bố
Mẹ, các anh chị em ruột của mẹ .........
- -Hdẫn các bạn dán ảnh họ hàng ........
-
Các nhóm treo tranh nhóm mình lên bảng, giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình.
… 2 bạn đóng vai em bố và người con
- … đóng vai anh mẹ ở quê ra và người con ….Cách xử lý và ứng xử
- … đóng vai bố mẹ vai con và người họ hàng, nêu cách ứng xử.
- Lần lượt các nhóm lên đóng vai
-
Ta phải yêu quý những người họ hàng của mình vì họ là những người cùng ruột thịt với mình.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK 40
TiÕt 4: §¹o ®øc CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
I. Mục đích yêu cầu:
- BiÕt ®îc b¹n bÌ cÇn ph¶i chia sÎ víi nhau khi cã chuyÖn vui, buån.
- Nªu ®îc mét vµi viÖc lµm cô thÓ chia sÎ vui buån cïng b¹n.
- BiÕt chia sÎ vui buån cïng b¹n trong cuéc sèng h»ng ngµy.
II. Đồ dùng dạy học:- Sách bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 2’
. Khi bạn có chuyện vui, em phải làm gì ?
* Giáo viên nhận xét - tuyên dương
B. Bài mới :32’
1. Giới thiệu bài:
* Hoạt động1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
- phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm đôi các việc làm đúng và S trước các việc làm sai đối với bạn:
. kết luận: Các việc a,b,c,d, đ,g là đúng - Các việc e, h là việc làm sai
* Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ.
- chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho học sinh liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung.
- Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong tổ, trong lớp, trong trường chưa ? Chia sẻ như thế nào ?
- Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa ? Hãy kể một trường hợp cụ thể khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào ?.
* kết luận:
* Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên
.
C. Củng cố - dặn dò:1’
* n/x tiết học, đánh giá tuyên dương.
- Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng chung vui với bạn.
- Các nhóm trao đổi ghi ra phiếu các hành vi đúng các hành vi sai.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung nhận xét
- tự liên hệ trong nhóm
- Nhóm 1,2 thảo luận ý 1
- Nhóm 3,4 thảo luận ý 2
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Các nhóm cử đại diện lên đóng vai
- Cả lớp n/x nhóm nào đóng vai tốt nhất
Thø s¸u, ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2009
TiÕt 1: To¸n BÀI TOÁN GIẢI B»ng HAI PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Bíc ®Çu biÕt gi¶i vµ tr×nh bµy bµi gi¶i to¸n b»ng 2 phÐp tÝnh.
II. Đồ dùng học tập : - Các tranh vẽ tương tự như trong sách Toán 3
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? kèn
A.Kiểm tra bài cũ : 2’N/x bài k tra giữa H k I
B. Bài mới: 37’
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài giải bằng hai phép tính.
Bài 1:
- Gọi 1 học sinh đọc lại đề bài
- Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải như phần bài học của SGK.
Bài 2:
Nêu bài toán:
- Hãy nêu cách vẽ sơ đồ để thể hiện số cả của hai bể.
Bài toán hỏi gì ?
- Để tính được tổng số cả của cả hai bể ta ......
- HD hs trình bày bài giải
2.3 Luyện tập - thực hành
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Cñng cè gi¶i to¸n b»ng 2 phÐp tÝnh.
* Chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 3:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc sơ đồ.
Yêu cầu học sinh giải bài toán
* Chữa bài và cho điểm học sinh
3. Củng cố - dặn dò:1’
Bài sau: Bài toán giải bằng hai phép tính
- Hàng dưới có : 3 + 2 = 5 (cái kèn)
- Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có
- Cả hai hàng có 3 + 5 = 8 ( cái kèn)
- 1 học sinh đọc lại đề bài
- Bể cá thứ nhất có 4 con cá
- Số cá của bể hai nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá.
- Số cá bể 2 là: 4 + 3 =7 (con cá)
- Hai bể có số cá là: 4 + 7 = 11(con cá)
- lµm vµo vë
Số bưu ảnh của em có là: 15 – 7 = 8( bưu ảnh )
Số bưu ảnh của cả hai anh em là :
15 + 8 = 23 ( bưu ảnh)
ĐS: 23 bưu ảnh
- y/c chúng ta nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải
Bao ngô cân nặng là: 27 + 5 = 32 ( kg )
Cả hai bao nặng là: 27 + 32 = 59 ( kg )
ĐS: 59 kg
TiÕt 2: ChÝnh t¶ QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viÕt ®óng bµi CT, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc v¨n xu«i.
- Lµm ®óng BT 2, BT 3.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ của bài tập 2
- Tranh minh hoạ giải đố ở bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
* nhận xét, cho điểm,
B. Bài mới :36’
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn chính tả:
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
* HĐ1: §ọc toàn bài 1 lượt
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
* HĐ2: Hướng dẫn học sinh nhận xét ch tả.
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa.
*HĐ3: Luyện viết tiếng chữ khó.
- chọn phân tích từ rồi cho học sinh viết bảng con từng từ(chú ý các tiếng khó)
* HĐ4: Viết chính tả
- Gv đọc,
*HĐ5: Chấm chữa bài chính tả
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Bài 2:
- Mời 1 em lên bảng làm
* Hướng dẫn học sinh nhận xét
* Bài 3a: - 1 em đọc yêu cầu
- Đây là giải câu đố.
* nhận xét
3b. Về nhà làm vào vở ở nhà.
C. Củng cố - dặn dò: 1’ Nhận xét tiết học:
- viết b/c: Quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã,.
- Cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ
- 1 em đọc lại bài
- Hình ảnh gắn liền với quê hương: chùm khế ngọt, ... rụng trắng ngoài hè.
- Những chữ đầu câu của các dòng thơ phải viết hoa.
- 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
- viết bài vào vở
- 1 em đọc đề
- 1 em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở nháp
- Cả lớp làm vào vở
- 1 đến 2 em đọc lại những từ đã được điền hoàn chỉnh: Toét, khét, xoẹt, xét.
- Lớp đọc thầm
- trả lời là; Nặng, nắng; lá, là
Kq: quần áo .
TiÕt 3: TËp lµm v¨n TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I. Mục tiêu:
BiÕt viÕt 1 bøc th ng¾n (ND kho¶ng 4 c©u) ®Ó th¨m hái, b¶o tin cho ngêi th©n dùa theo mÉu SGK. BiÕt c¸ch ghi phong b× th.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 2’
- Trả bài và NX bài văn: Kể về người hàng xóm mà em yêu thích.
2. Dạy học bài mới: 37’
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn viết thư.
- Y/c học sinh đọc đề bài 1 và gợi ý trong SGK.
- Em sẽ gửi thư cho ai ?
- Dòng đầu thư em viết ntn?
- Em xưng hô với người nhận thư ntn cho tình cảm, lịch sự.
- Trong lời hỏi thăm tình hình người nhận thư, em viết những gì
* chốt:
- Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân ?
* chốt:
- Em có hứa với người thân điều gì không ?
- Y/c học sinh viết thư, .
2.3 Viết phong bì thư
- Y/c hs đọc phong bì thư minh hoạ trong SGK.
- Yêu cầu học sinh viết bì thư
3. Củng cố - dặn dò: 1’ Nhận xét tiết học
* Dặn: Học sinh chuẩn bị bài sau
- Nghe giáo viên giới thiệu bài
- 2 học sinh đọc trước lớp
- HS trả lời ,VD: … cho ông, bố mẹ…
VD: Trµ L©n, ngày 23 tháng 10 …
VD: Ông kính yêu!, …
VD: … ông có khoẻ không ạ ? … Cây cam … chắc lớn lắm rồi…
VD: … vẫn khoẻ. Bố mẹ … đi làm đều. Năm nay cháu đã lên lớp 3, …
VD: Cháu kính chúc ông khỏe mạnh sống lâu.
VD: Cháu sẽ cố gắng học giỏi, …
2 học sinh đọc
… họ tên, địa chỉ của người gửi.
…họ tên, địa chỉ của người nhận
- Phaỉ ghi đầy đủ họ tên, số nhà, …
Dán tem ở góc bên phải phía trên
TiÕt 4: Sinh ho¹t Sinh ho¹t TT
I. Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua:
- Thùc hiÖn tèt néi quy cña nhµ trêng
- §i häc chuyªn cÇn vµ ®óng giê.
- Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ.
- VÖ sinh trùc nhËt s¹ch sÏ Tæ 3
* Tån t¹i: Mét sè HS häc bµi vµ lµm bµi cha ®Çy ®ñ. Lang M¹nh
II. KÕ ho¹ch tuÇn 11:
- TiÕp tôc duy tr× nÒ nÕp .
- Hoµn thµnh ch¬ng tr×nh tuÇn 11.
- Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ tríc khi ®Õn líp.
- VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ.
- §i häc chuyªn cÇn vµ ®óng giê.
* Thùc hiÖn tèt c¸c kÕ ho¹ch cña trêng vµ liªn ®éi ®Ò ra
File đính kèm:
- tuan 10.doc