I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện .
- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bo các nhân vật trong câu chuyện với quê hương với người thân qua giọng nói quê hương thân quen .(TL được các CH 1 ,2 ,3,4)
* HS đọc được K, kì
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 10 Thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
GIỌNG QUÊ HƯƠNG (2tiết)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện .
- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bo các nhân vật trong câu chuyện với quê hương với người thân qua giọng nói quê hương thân quen .(TL được các CH 1 ,2 ,3,4)
* HS đọc được K, kì
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ: (4')
3.Bài mới: ( 65') - Giới thiệu và ghi đề
Tiết 1( 40')
HĐ1: Luyện đọc:
Đọc mẫu lần 1.
- Luyên đọc câu.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
* Cho HS đọc: k, kì.
- Theo dõi ghi bảng từ khó cho HS luyện phát âm.
- Luyện đọc đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Theo dõi giải nghĩa từ: Đôn hậu, thành thục, bùi ngùi.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn cần ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu.
- Y/CHS luyện đọc đoạn theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn, lớp đọc thầm tìm hiếu câu hỏi.
C1/ + Thuyên và Đông vào quán gần đường làm gì ?
+ Thuyên và Đông cùng ăn ở trong quán với những ai ?
+ Không khí trong quán có gì đặc biệt?
C2/ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đông ngạc nhiên ?
+ Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ?
+ Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đông như thế nào ?
C3/ Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đông
+ Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
C4/ Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?
- Rút ND bài ghi bảng
Tiết 2 (25')
HĐ3 Luyện đọc lại bài
- Giáo viên đọc mẫu bài lần 2.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc cả bài.
* Cho HS viết : k, kì.
Kể chuyện:
1. Xác định yêu cầu:
- Gọi học sinh đọc phần yêu cầu của phần kể chuyện, trang 78/SGK
- Yêu cầu học sinh xác định nội dung của từng bức tranh minh hoạ.
2. Kể mẫu:
- Giáo viên gọi 3 học sinh khá cho các em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
3. Kể theo nhóm
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm
4. Kể trước lớp
- Tuyên dương học sinh kể tốt.
4. Củng cố - dặn dò:(4')
- HS đọc lại ND bài .
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài :Thư gửi bà .
Đọc đề
- Chú ý lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu
* CN đọc vở.
- Luyện đọc từ khó
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Một em đọc phần chú giải
- CN, N, lớp đọc.
- 3 nhóm luyện đọc.
- 3 tổ thi đọc.
- Lớp nhận xét tuyên dương.
- 1,2 em đọc 1 đoạn, lớp đọc thầm tìm hiểu từng câu hỏi.
- Trả lời ,bô sung
- Trả lời ,bổ sung
- Trả lời ,bổ sung
- CNTL, lớp bổ sung.
- Đọc lại ND
- Theo dõi bài đọc mẫu
- CN luyện đọc cả bài.
- Lớp bổ sung.
- Dựa vào tranh minh hoạ hãy kể lại câu chuyện: Giọng quê hương.
- 3 học sinh trả lời
- HS1: Kể đoạn 1,2
- HS2: Kể đoạn 3
- HS3: Kể đoạn 4,5
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Mỗi nhóm 3 học sinh. Lần lượt từng học sinh kể một đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Hai nhóm học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Đọc
- Chú ý lắng nghe
TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh
-Ước lượng một cách chính xác các số đo độ dài.
* HS làm được bài tập cộng, trừ trong phạm vi 10.
II/Chuẩn bị :
- Mỗi học sinh chuẩn bị thước thẳng dài 30 cm, có vạch chia xăng - ti - mét
- Thước mét của giáo viên
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ(4')
- Gọi HS làm bài tập.
- 4cm 5mm =.....mm
- 6km 2hm =......hm
- 7dam 2m =......dm
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm học sinh
3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- HDHS cách vẽ ĐT có độ dài cho trước.
- Y/CHS thực hành vẽ đoạn thẳng như HD.
* Cho HS làm BT:
B1/ 7+2+1=; 5+4+1=; 5+2+3=; 4+2+3=;
B2/ 7-2-1=; 8-4-1=; 10-5-4=; 9-6-2=;
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/CHS nêu cách đo chiếc bút chì của mình.
- Theo dõi bổ sung.
- Y/CHS làm các bài còn lại vào vở, BL.
- Nhận xét bổ sung.
Bài 3: Gọi HS đọc đề.
- Cho HS thảo luận và đo theo cặp.
- Gọi Đại diện trả lời câu hỏi.
- NX, TD những học sinh ước lượng tốt.
* Theo dõi bổ sung chấm bài.
4.Củng cố - dặn dò: (3')
- Yêu cầu học sinh về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà.
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Thực hành đo độ dài (tt)
- 2 học sinh làm bài trên bảng
- Cả lớp làm bảng con
- Đọc đề.
- Đọc yêu cầu
- Chú ý
- 3 em vẽ BL, lớp làm vở.
Đọc yêu cầu
- CN đo rồi TL, lớp bổ sung.
- Lớp làm vở, 2 em làm BL.
- Nghe.
- CN đọc.
- các cặp thực hành đo.
- CN đại diện TL.
- Lớp bổ sung.
- Nghe
ĐẠO ĐỨC
CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (T2)
I/Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện buồn, vui
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồng cùng bạn
II/Chuẩn bị :
GV: Sách bài tập đạo đức, SGK, PBT.
HS: Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ: (3')
Hỏi: Khi bạn có chuyện vui, em phải làm gì ?
- Giáo viên nhận xét - tuyên dương
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
- Phát phiếu học tập Y/CHS làm bài tập theo cặp.
- Em hãy viết vào ô vuông chữ Đ trước các việc làm đúng và S trước các việc làm sai đối với bạn:
a. Hỏi thăm an ủi bạn khi có chuyện buồn
b. Động viên giúp đỡ bạn khi bị điểm kém
c. Chúc mừng bạn khi bạn được điểm 10
d.VVnhận khi Đ phân công giúp đỡ bạn học kém.
đ. Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp.
e. Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn.
g. K bạn với các bạn bị KT, các bạn nhà nghèo.
h. Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi bổ sung kết luận.
HĐ 2: Liên hệ và tự liên hệ.
Hỏi: + Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong tổ, trong lớp, trong trường chưa ?
+ Chia sẻ như thế nào ?
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa?
+ Hãy kể một trường hợp cụ thể khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào ?.
- Theo dõi bổ sung, kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
HĐ 4: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, đánh giá tuyên dương.
- Bài sau: Tích cực tham gia việc lớp việc trường.
- TL: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng chung vui với bạn.
- Nhắc lại đề
- Các cặp trao đổi ghi ra phiếu các hành vi đúng các hành vi sai.
- Đại diện N trình bày trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung NX.
- CNTL, lớp bổ sung.
- CNTL, BS
- CNTL, BS
- CNTL, BS
- Nghe
- CN đọc ghi nhớ trong vở BT/18
GIÁO ÁN THI GIẢNG
Người dạy: Cao Thị Hoài
Ngày dạy: 24/10/2011
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: SO SÁNH – DẤU CHẤM
I/Mục tiêu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2)
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3).
- Rèn kỉ năng viết và đặt đúng dấu câu.
* Cho HS viết: bé lê.
II/Chuẩn bị :
GV: Viết sẵn khổ thơ bài tập 1lên BL, BQ , PBT cho BT 2, BN cho BT3.
HS: vở BT, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ: (4')
- Y/CHS đặt câu co hình ảnh so sánh.
- Nhận sét bổ sung.
Hỏi: + Bạn viết câu như vậy đúng chưa?
+ Khi viết câu cuối câu có dấu gì? đầu câu viêt như thế nào?
- Nhậm xét bổ sung, ghi điểm.
3.Bài mới: (28') - Giới thiệu bài: để giúp các em hiểu thêm về tìm hình ảnh SS trong câu , đoạn thơ, viết câu trong đoạn văn, đoạn thơ hôm nay co cùng các em vào học bài mới: Ghi đề: So sánh. Dấu chấm.
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề.
* Cho HS viết: bé lê.
- Gọi HS đọc khổ thơ trên bảng
- Em nào tìm và gạch chân cho cô từ được so sánh trong các câu thơ trên.
Hỏi: + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
+ Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- Nhận xét bổ sung, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS đọc câu thơ, câu văn trong bài.
Hỏi: Âm thanh tiếng suối đựơc so sánh với âm thanh nào ?
- Nhận xét bổ sung nếu sai.
- Cho HS làm bài vào phiếu bài tập, BQ.
- Chấm bài phiếu, nhận xét bài bảng lớp.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS đọc đoạn văn trên bảng .
Hỏi: + Muốn viết câu cuối câu có dấu gì?
+ Cuối câu có dấu chấm đầu câu viết NTN?
- Nhận xét bổ sung.
- Cho HS làm BN, vở BT.
- Chấm vở, nhận xét BL.
- Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh.
- Nhắc HS đọc đúng dấu câu.
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Quê hương
- CN đặt: VD: trẻ em như búp trên cành.
- CNTL, BS
- CNTL, BS
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc lại đề bài
- CN đọc đề.
* CN viết vở 1 trang.
- 1,2 em đọc đoạn thơ.
- CN xung phong lên tìm và gạch.
- Trả lời: Tiếng thác/ trận gió.
- TL: Rất to, rất vang động.
- Lắng nghe.
- CN đọc đề.
- 1,2 em đọc.
- CNTL: tiếng suối được SS với tiếng đàn cầm.
- Làm bài theo cặp, 1 em làm BL.
- Lớp nhận xét bài BL.
- CN đọc đề.
- 1 em đọc đoạn thơ.
- CNTL, BS.
- TL, BS.
- 1 em làm BN, lớp làm vở.
- Lớp nhận xét BN.
- CN đọc lại bài.
- Nghe
- CN nhắc lại.
- Lắng nghe.
File đính kèm:
- Thứ 2.doc