Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Đỗ Thị Hương

I. MỤC TIÊU:

- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua

- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 10

II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:

1. Nhận xét đánh giá tuần qua

a. Về học tập: Nhìn chung đã đi vào nề nếp. Các em đều tích cực tự giác học tập

- Một số em chữ viết có tiến bộ: .

- Một số em chữ viết còn cẩu thả : .

b. Về thể dục vệ sinh:

- Một số em còn lề mề khi xếp hàng tập thể dục giữa giờ: .

2. Phương hướng kê hoạch tuần 10

- Phát huy những mặt tốt, khắc phục những tồn tại của tuần 9

- Giữ vệ sinh cá nhân và trường lớp , mặc đồng phục những ngày quy định

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Đỗ Thị Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o. - H làm bài vào vở. - G chữa trên bảng phụ Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhạt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. (?) Em đặt dấu chấm ở đâu ? Vì sao ? * Chú ý : Khi chữa câu có thể dựa vào mẫu câu Ai làm gì? - H đọc lại đoạn văn. => Chốt : Khi viết hết câu dùng dấu gì ? Khi đọc gặp dấu chấm em đọc ntn? 3. Củng cố dặn dò ( 3-5’) - Nêu nội dung bài vừa học? - G nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................ ============================================== Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Thể dục Bài 20: Ôn 4 động tác đã học của bài Thể dục phát triển chung Trò chơi: Chạy tiếp sức I- Mục tiêu: + Ôn tập 4 động tác đã học của bài Thể dục phát triển chung. + Yêu cầu Hs thực hiện động tác tương đối chính xác. II- Địa điểm và phương tiện: + Sân trường, còi III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung T gian Đlượng Phương pháp lên lớp A) Phần mở đầu + Tập trung lớp, Gv phổ biến ND, y/c giờ học + Khởi động: Chạy 80-100m; Xoay các khớp tay, chân. B) Phần cơ bản + Kiểm tra bài cũ + Ôn tập 4 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn. + Trò chơi: Chạy tiếp sức. C) Phần kết thúc + Thả lỏng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát + GV cùng HS hệ thống bài + Gv n/x giờ học, giao bài VN 7’ 22’ 5 lần 2x8N 6’ Đội hình lớp: € € € € € € € € € € € € € € € € € € + GV tổ chức cho HS khởi động + Gv chỉ định 1-3 em lên thực hiện 4 động tác đã học 1 lần ( 2x8N)- NX + Lần 1 gv điều khiển, lần 2 lớp trưởng điều khiển, gv quan sát, sửa động tác. +Lần 3, 4 chia tổ ra tập. + Lần 5 thi đua giữa các tổ + GV tổ chức chơi Toán Tiết 50: Bài toán giải bằng hai phép tính (tiết 1) I. Mục tiêu: - Giúp H làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. - Bbước đầu biết giải bài toán bằng hai phép tính. II Đồ dùng dạy học: - G : Bảng phụ - H : Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’) - Nhận xét bài kiểm tra. 2.Hoạt động 2 :(13-15’) HĐ 2.1. Giới thiệu bài toán 1: - G gắn trực quan: SGK (?) Hàng trên có mấy cái kèn ? Hàng dưới có hơn hàng trên mấy cái kèn? Hàng dưới có mấy cái kèn? ( 5 cái kèn) - G vẽ sơ đồ như SGK (?) Tìm số kèn hàng dưới ta làm thế nào? H làm bảng con - Đặt lời giải M - N/x (?)Tìm số kèn hai hàng ta làm thế nào? H chọn phép tính giải (3+5=8) - G kết hợp cùng H ghi lời giải như SGK - 2H đọc lại bài giải mẫu. - G kết luận : Bài toán có mấy câu hỏi, mấy phép tính? đ Có bài toán chỉ có một câu hỏi nhưng vẫn giải bằng hai phép tính và chỉ có một đáp số. HĐ2.2: Giới thiệu bài toán 2: - 2H đọc đề bài. (?) Bài toán hỏi gì? cho biết gì? - G vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK - Muốn tìm số cá ở hai bể ta cần biết gì? ( số cá ở bể 2) - Làm thế nào để tìm số cá ở bể hai ? (4+3=7) - Nêu cách tìm số cá ở hai bể? ( 4+7=11) - Nêu bài giải SGK : 3H đọc bài giải _Đây là bài toán giải bằng hai phép tính- cả hai phép tính đều làm tính cộng. (?) Phép tính thứ nhất dựa vào dạng toán đơn nào ? HĐ2.3. Thực hành (17’) Bài 1/50 (5’) - HS đọc đề bài, tóm tắt bcon - NX - HS giải bcon - NX - Y/c HS đặt lời giải * KT : Củng cố về bài toán giải bằng hai phép tính => Chốt : Đọc kĩ đề để chọn câu lời giải và phép tính đúng. Bài 2/50 Bỏ Bài 3/50 (6- 7’) - HS nêu y/c - Làm Vở - 1 HS làm bảng phụ - HS nêu miệng bài toán ( 3 em ) * KT: Củng về đặt đề toán và giải đúng bài toán bằng hai phép tính. - 2H nêu đề toán. => Chốt : Đọc kĩ đề toán để ghi lời giải cho phép tính đúng. Dự kiến sai lầm : chọn phép tính giải sai, viết sai câu lời giải. Hướng khắc phục: HS cần dựa vào câu hỏi để viết câu lời giải, dựa vào yêu cầu để viết phép tính. 3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’) Các bài toán hôm nay học đều giải bằng mấy phép tính? Là những phép tính nào? Nêu ví dụ bài toán giải bằng hai phép tính. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ----------------------------------------- Tập làm văn Tập viết thư và phong bì thư I.Mục đích yêu cầu: 1.Dựa theo mẫu bài tập đọc Thu gửi bà và gợi ý về hình thức - nội dung thư ,biết viết một bức thư ngắn ( khoảng 8-10 dòng ) để thăm hỏi , báo tin cho người thân. 2. Diễn đạt rõ ý,đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư; ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện II. Đồ dùng dạy học: - G: Bảng phụ , một bức thư và phong bì thư đã viết sẵn. - H : Giấy rời và phong bì thư. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra ( 3-5’) - 1 H đọc bài : Thư gửi bà - Nêu cách trình bày một bức thư ? ( 3 phần ) 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) Tiết tập làm văn tuần này ta sẽ tập viết bức thư ngắn gửi cho người thân, tập ghi phong bì thư. 2.2 Hướng dẫn H làm bài tập ( 28 - 30’). Bài 1/83 ( 17 - 19’) Dựa vào mẫu bài tập đọc Thư gửi bà, em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân - H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to. - G ghi bảng yêu cầu bài (?) Em viết thư cho ai ? - Đọc gợi ý bảng phụ. (?) Dòng đầu thư viết ntn ? (Hải Phòng, ngày...tháng...năm...) (?) Lời xưng hô viết ra sao ? ( thể hiện sự kính trọng, gần gũi, yêu quí ) (?) Phần nội dung viết những gì ? hỏi thăm, kể chuyện, báo tin...) (?) Phần cuối thư cần viết gì ? ( hứa hẹn, chúc ) (?) Phần cuối thư em muốn nói điều gì ?( lời chào, chữ ký, tên của em ) - H viết thư vào vở - G nhắc nhở H : Trình bày đúng thể thức một bức thư, dùng từ , đặt câu đúng, dùng lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư. - Một số H đọc thư trước lớp - Lớp và G theo dõi nhận xét về : hình thức, nội dung, cách trình bày.. ị G chốt lại nội dung, hình thức , cách trình bày một bức thư. Bài 2/83 ( 9-11’) - H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to. - 1 H đọc gợi ý - Cả lớp quan sát phong bì thư đã viết sẵn của G - Nêu lại cách trình bày? - H thực hành viết trên phong bì thư có sẵn - H đọc to - Lớp nhận xét. 3. Củng cố dặn dò (2-3’) - Nêu nội dung cách trình bày một bức thư? Cách viết trên phong bì thư? - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................ -------------------------- Thủ công Bài 7: Cắt, dán chữ I, T ( tiết 1) I- Mục tiêu: + Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. + Kẻ, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. + Hs thích cắt, dán chữ. II- Đồ dùng dạy học: + Mẫu chữ I, T đã dán. + Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. + Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III- Các hoạt động dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (2-3’) + Gv nhận xét bài kiểm tra, sản phẩm của Hs ở tiết trước . + Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 2) Các hoạt động: Tiết 1: * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và thực hành (6-7’) - Gv giới thiệu mẫu chữ I, T. (?) Độ cao của chữ I,T là mấy ô? rộng bao nhiêu ô? (?) Chữ I và chữ T có gì giống và khác nhau? - GV: Chữ I các em không cần vẽ mà cắt luôn cũng được nhưng các em phải cắt đúng với kích thước đã quy định. * Hoạt động 2: Gv hướng dẫn mẫu (16-17’) + B 1: Kẻ chữ I, T: Lật mặt sau của tờ giấy màu, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật. Hình chữ nhật 1 có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, được chữ I. Hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5ô, rộng 1 ô. Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5 ô. Sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu.-> G đưa tranh quy trình để H quan sát. + B 2: Cắt chữ I, T - Chữ I ta cắt luôn. - Chữ T ta gấp đôi hình chữ nhật thứ 2 theo đường dấu giữa cắt đường kẻ...... chữ T, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ T như chữ mẫu. + B 3: Dán chữ I, T - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô, dán chữ vào chỗ quy định. - Đặt tờ giấy nháp trên mặt chữ vừa dán để miết cho phẳng. + Hs tập kẻ, cắt dán chữ I,T (6-7’) * Dặn dò (1’): Giờ sau các em mang đầy đủ đồ dùng của môn thủ công: kéo, hồ dán, giấy màu để cắt, dán chữ H,U. + Hs quan sát vật mẫu. + Chữ I: cao 5 ô, rộng 1 ô; chữ T cao 5 ô, rộng 3 ô. + Chữ I và chữ T có điểm giống cùng gấp đôi theo chiều dọc có nửa bên trái giống nửa bên phải. ( chữ I cắt khó hơn là có nét ngang ) + HS quan sát thao tác mẫu của GV. + HS quan sát trên tranh quy trình . + HS lấy giấy nháp tập kẻ, cắt, dán chữ I,T. Thủ công Bài 6: Ôn tập chương I Phối hợp gấp, cắt, dán hình I- Mục tiêu: + Ôn tập cho Hs kiến thức, kĩ năng gấp, cắt, dán hình qua một số bài cụ thể đã học. + Rèn đôi bàn tay khéo léo. II- Đồ dùng dạy học: + Mẫu của các bài 1,2,3,4,5 III- Các hoạt động dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (2’) + Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 2) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1 Gv nêu yêu cầu của tiết ôn tập (5’) + Gv ghi yêu cầu của giờ ôn tập lên bảng. + Yêu cầu Hs phải thực hiện các thao tác thành thạo, đúng với các bước. Nhớ được các bước thực hiện của một bài cụ thể. Sản phẩm làm xong phải đúng kĩ thuật, đẹp và trang trí sinh động. 2.2 Hs thực hành (18’) + Gv quan sát, gợi ý thêm cho Hs về cách trang trí. 2.3 Trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm (7’) + Gv đánh giá sản phẩm của học sinh theo 2 mức độ: Hoàn thành xuất sắc A+, hoàn thành A; chưa hoàn thành B. + Hs nhìn và quan sát các bài mẫu gv đã đính lên bảng. + Hs lần lượt hoàn thành nốt các sản phẩm đang làm của tiết trước. + Hs trưng bày sản phẩm theo bàn. Cả lớp nx, chọn bài làm đẹp. 3) Củng cố, dặn dò: + NX giờ học + Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ để giờ sau học: Cắt , dán chữ I, T.

File đính kèm:

  • docTUAN 10.doc
Giáo án liên quan