Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trần Mạnh Thái

Tập đọc :

Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ; Kinh đô, om sòm, trọng thưởng; Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.

Kỹ năng: Đọc trôi chảy cả bài; Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu chấm, phẩy. Đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật

Thái độ: Yêu thích sự thông minh của cậu bé, giáo dục tinh thần học tập

Kể chuyện :

0 Nắm nội dung và ý nghĩa câu chuyện

0 Kể lại được từng đoạn của câu chuyện, có khả năng nghe, nhận xét

0 Giáo dục tinh thần học hỏi

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trần Mạnh Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 học sinh đọc yêu cầu bài. Giúp học sinh nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm có mấy phần ? Cuối đơn thường ghi gì ? Cho cả lớp làm bài vào mẫu đơn in sẵn phát cho mỗi em 2, 3 học sinh đọc bài viết. Cả lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt lại. Kết luận:học sinh biết cách viết vào mẫu đơn xin cấp đọc sách 2 học sinh đọc. Học sinh tự nói suy nghĩ hiểu biết của mình : Cờ đội, khăn quàng đỏ, bài hát đội ca … Kim Đồng Các nhóm trao đổi. Ngày 15/5/1941 tại Pắc Bó, Cao Bằng Vẽ một búp măng màu xanh trên nền cờ Tổ Quốc Kim Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thuỷ Tiên, Thanh Thuỷ à Bí danh Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Lớp đọc thầm. Học sinh nêu. Chữ kí, tên họ người viết đơn Cả lớp làm bài tập. 3Củng cố - dặn dị : Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng tờ đơn. Thực hành điền chính xác mẫu đơn Môn: TOÁN Tiết 5: Bài LUYỆN TẬP SGK: Thời gian: 35 phút I/ MỤC TIÊU : Củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Bảng cài, SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định : Hát 2.Bài cũ : (1’) Giáo viên cho học sinh sửa bài nhà, gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3/5 Nêu cách cộng số có 3 chữ số Nhận xét 3.Bài mới : 25 phút Giới thiệu bài Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hoạt động luyện tập Cách tiến hành : Bài 1 : Chia 4 nhóm, mỗi nhóm thực hành một bài tính Khi cộng, ta cộng từ hàng nào trước ? Giáo viên chấm, nhận xét bài học sinh Bài 2 : Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện đặt tính rồi tính Khi tính ta thực hiện từ đâu sang đâu ? Hoạt động 2 : Giải toán Cách tiến hành : Bài 3 : Giáo viên giao việc, mỗi học sinh tự phân tích đề toán Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề toán Cho học sinh làm bài vào vở Gọi 1 học sinh lên bảng làm Bài 4, 5 : Cho về nhà làm Học sinh mở sách quan sát 4 học sinh lên bảng sửa Đặt tính rồi tính Hoạt động cá nhân tự làm Từ trái sang phải bắt đầu từ hàng đơn vị 4 học sinh lên bảng làm bảng phụ Học sinh phân tích Đề bài cho gì ? Đề bài hỏi gì ? học sinh làm bài vào vở Lớp nhận xét, bổ sung 4.Dặn dị : Nhận xét tiết học,Làm bài ở nhà Mơn Chính tả Tiết 2 Bài: Chời chuyền sgk: Thời gian: 35 phút I/ Mục tiêu : HS nắm được cách trình bày một bài thơ : chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở ( hoặc chia vở làm 2 phần để viết như trong SGK ). Nghe - viết chính xác bài thơ 56 chữ trong bài Chơi chuyền.Điền đúng vào chỗ trống các vần ao hay oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l / n hoặc vần an / ang theo nghĩa đã Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị :bảng phụ viết nội dung bài tập BT3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 10 tên chữ : a, á, ớ, bê, xê, xê hát, dê, đê, e, ê. Giáo viên nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em : Nghe – viết một bài thơ tả một trò chơi rất quen thuộc của các bạn gái qua bài : “Chơi chuyền”. Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : n/l ( ao/oao ). Hoạt động 1:hướng dẫn nghe-viết (20’) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Giáo viên đọc bài thơ 1 lần. Gọi học sinh đọc lại bài thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài thơ. Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1 và hỏi + Khổ thơ 1 nói điều gì ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 2 và hỏi + Khổ thơ 2 nói điều gì ? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? + Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài thơ ở giữa trang vở ( hoặc chia vở làm 2 phần để viết như trong SGK ). Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : hòn cuội, mềm mại, dây chuyền, dẻo dai. Đọc cho học sinh viết GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Giáo viên đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chấm, chữa bài Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng/sai ), chữ viết ( đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu ), cách trình bày ( đúng/sai, đẹp/xấu ) Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 11’ ) Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. Bài tập 3 : Cho HS nêu yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. Hát Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. 2 học sinh. Học sinh nghe Giáo viên đọc 2 – 3 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. Học sinh đọc thầm Khổ thơ tả các bạn đang chơi chuyền : miệng nói “Chuyền chuyền một …”, mắt sáng ngời nhìn theo hòn cuội, tay mềm mai vơ que chuyền. Học sinh đọc thầm Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong day chuyền nhà máy. 3 chữ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa. Các câu : “Chuyền chuyền một … Hai, hai đôi” được đặt trong ngoặc kép vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này. Viết bài thơ ở giữa trang vở Học sinh viết vào bảng con Cá nhân HS nghe Giáo viên đọc bài chính tả và viết vào vở Học sinh sửa bài Học sinh giơ tay. Điền vào chỗ trống : vần ao hoặc oao Tìm các từ : chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có vần an hoặc ang Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học.Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Mơn Mĩ thuật Tiết 1 Bài: XEM TRANH THIẾU NHI Đề tài: Mơi trường Thời gian: 30 phút I. Mục tiêu: - Hs tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài mơi trường. - Biết cách mơ tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh. - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường. II. Chuẩn bị: GV HS - Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về - Vở tập vẽ 2. đề tài bảo vệ mơi trường và đề tài khác - Bút chì, màu vẽ. - Sưu tầm một số tranh, ảnh về mơi trường. III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * GV giới thiệu 1 số tranh về đề tài mơi trường để Hs quan sát * Do cĩ ý thức bảo vệ mơi trường nên các bạn đã vẽ được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem. 1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu hs quan sát tranh. + Tranh“chăm sĩc cây xanh” tranh bút dạ của bạn Nguyễn Ngọc Bình vẽ hoạt động gì? + Trong tranh hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? + Hình dáng và động tác như thế nào? + Những màu sắc nào cĩ nhiều ở trong tranh? - GV yêu cầu hs xem tranh “Chúng em và cây xanh”. Tranh bút dạ của Yến Oanh. + Trong tranh vẽ gì? + Màu sắc trong tranh như thế nào? + Hình ảnh chính ảnh là gì? + Ngồi ra cịn cĩ những gì? - Trong 2 tranh em thích tranh nào? Vì sao? * Tranh luơn cĩ hình ảnh chính và hình ảnh phụ. Hình ảnh chính luơn được vẽ to, rõ ràng ở giữa màu sắc đậm, hình ảnh phụ bổ sung cho hình ảnh chính được vẽ ở xung quanh, ở xa, nhỏ hơn, màu nhạt hơn. * Hai bức tranh các em vừa xem là nĩi về đề tài mơi trường xanh, sạch, đẹp vậy các em cần phải chăm sĩc và bảo vệ cây xanh ở trường cũng như ở nhà hoặc nơi khác để mơi trường luơn tươi đẹp. 2- Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số hs cĩ phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Hs quan sát Hs quan sát - Tranh vẽ những bạn đang chăm sĩc, tưới cây. - Hình ảnh chính là các bạn đang tưới cây ở giữa tranh to, rõ ràng. - Hình ảnh phụ là các bạn ở xa và các cây ở xa. - Một bạn đang xách bình tưới hoa, một bạn đang gánh nước,… hình dáng, tay chân của bạn thể hiện rõ nội dung. - Hs trả lời. -HS quan sát -Cây và các bạn vui chơi trong vườn cây. - Cĩ nhiều màu xanh và 1 vài màu khác như vàng, hồng, đỏ,… - Hình ảnh chính là các bạn và vườn cây xanh tươi . - Ngồi ra cịn cĩ ngơi nhà và vài bạn ở xa, cĩ mặt trời… - Hs trả lời -HS lắng nghe - Hs tuyên dương các bạn. IV. Dặn dị; - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Sinh Hoạt Lớp I.Nhận xét trong tuần: Củng cố nền nếp đầu năm học. Nhắc nhở HS về bao bìa, dán nhản SGK, vở ghi. Bầu HS điểm 10 II. Công việc tuần 2 Củng cố nền nếp , Tập múa sân trường.. Chuẩn bị cho lễ khai giảng.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 Tuan 1.doc
Giáo án liên quan