I./ MỤC TIÊU
1.Kiến thức: HS hiểu các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài và nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
2.Kĩ năng: rèn đọc đúng các từ khó : mâm cỗ, . . . . ., diễn cảm tốt, phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Rèn kĩ năng nói, nghe.
3.Thái độ: HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
II. CHUẨN BỊ
-GV: tranh minh hoạ, bảng phụ
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1 Năm học: 2008 - 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG CHỦ YẾU.
-Khởi động: Hát
-Giới thiệu khái quát chương trình TLV lớp 3
-Giới thiệu bài ghi tựa.
HĐ1/- Nói về đội TNTP
Mục tiêu : HS biết nói về Đội theo sự hiểu biết của mình.
Tiến hành : GV giúp hs hiểu về tiểu sử Đội.
?Đội thành lập ngày nào ? ( 15/5/1941 )
? Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?
Nông Văn Dền(bí danh Kim Đồng),Nông Văn Thàn (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thuỷ)
?Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?
15/5/1941
15/5/1951
X 30/1/1970
-GV chốt và mở rộng: Đội được thành lập tại Pắc Pó , Cao Bằng. Tên gọi đầu là Đội nhi đồng cứu quốc
-GV giới thiệu:huy hiệu đội,khăn quàng đỏ, bài hát về đội (Đội ca – tác giả: Phong Nhã)
-GD: để xứng đáng là 1 đội viên em phải làm gì ? tham gia các phong trào đội
HĐ3/- Điền vào giấy tờ in sẵn
Mục tiêu : HS biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Tiến hành:
-GV đưa ra mẫu đơn và giới thiệu cho HS mẫu đơn gồm các phần
-Quốc hiệu và tiêu ngữ ( Cộng hoà…Độc lập…)
-Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
-Tên đơn
-Điạ chỉ gởi đơn
-Họ, tên, ngày sinh, điạ chỉ, lớp, trường của người viết đơn là thông tin cá nhân mà các em đã được học ở lớp 2 ( GV lưu ý nơi ở ghi số nhà các em ở hiện nay )
-Nguyện vọng và lời hứa
-Người viết đơn, viết tên và ghi rõ họ và tên cuối lá đơn.
-GV chốt & liên hệ: Đây là 1 mẫu đơn có sẵn. Từ nay khi viết bất cứ 1 loại đơn nào thì phần quốc hiệu và tiêu ngữ của đơn bắt buộc phải có, còn nội dung của đơn thì tùy theo từng loại đơn. Có những phần phải viết theo mẫu, có những phần không phải viết theo mẫu đó là nguyện vọng và lời hứa của mình nhưng ở đơn này các em phải viết theo mẫu.
- HS tiến hành viết vào mẫu đơn – Đọc trước lớp – Nhận xét bổ sung.
HĐ4/- Củng cố
-Cho vài HS nhắc lại hiểu biết về đội TNTPHCM.
-1 số lưu ý khi viết đơn - Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
TOÁN ( TIẾT 7 )
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần). -Củng cố tìm số bị trừ, số trừ, hiệu. Giải toán có lời văn bằng phép tính cộng hoặc trừ.
2.Kỹ năng: Tính nhanh, thành thạo.
3.Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:Bảng phụ. bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HĐ1/- KTBC
-Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4 -Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
HĐ2/-Luyện tập
Mục tiêu: Giúp các em biết đặt tính và tính đúng Cho học sinh mở SGK .
Tiến hành : Giới thiệu bài – nêu yc/ giời học - HD làm BT ứng dụng
Bt1/tr8 : Nêu y/c đề
-HS tực hiện bảng con – GV theo dõi – Sửa – nhận xét.
BT2/tr8 : Nêu y/c đề – Nêu cách đặt tính , cách thực hiện tính.
-Dãy 1 : làm cột a ; Dãy 2 : làm cột b vào vở - Chấm vở
- Yêu cầu Hs tự đặt tính, rồi giải.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Chấm vở
542 660 727 404
- 318 - 215 - 272 -184 .
224 445 455 220
BT3/-tr8 -Hs đọc yêu cầu của đề bài:
-XĐ số cần điền và nêu cách tìm SBT , Strừ .
-1 hs làm bảng phụ – lớp làm vào sgk - Sửa bài
-Đổi sgk kiểm tra kết quả – nhận xét chung.
BT4/tr8 -Hs đọc yêu cầu của đề bài:
-Hs thảo luận nhóm đôi ( 2 phút )
+ Đề bài cho ta những gì?
+ Đề bài hỏi gì?
+ Để tính trong 2 ngày bán được bao nhiêu kg gạo ta phải làm sao?
- 1 Hs dựa vào tóm tắt đểà đọc đề bài toán hoàn chỉnh.
- 1 hs giải bảng phụ – lớp làm vào vở – sửa bài – chấm vở.
BT5/tr8 -1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - HD tìm hiểu đề.
+ Đề bài cho ta những gì?
+ Đề bài hỏi gì?
+ Để tính số Hs nam ta làm cách nào?
- 1 Hs dựa vào tóm tắt đểà đọc đề bài toán hoàn chỉnh.
- 1 hs giải bảng phụ – lớp làm vào vở – sửa bài – chấm vở.
HĐ3/- Củng cố , dặn dò Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm :
ÂM NHẠC TIẾT 1
HỌC HÁT BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (LỜI 1)
I/ MỤC TIÊU :
-HS hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước .
Quốc ca Việt Nam đuợc hát hoặc cử nhạc khi chào cờ .
HS hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam
GD HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam .
II/ CHUẬN BỊ : Bài hát ghi lên bảng .
Băng , máy ( nếu có )
III /- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .
HĐ1 /-Dạy hát Quốc ca Việt Nam ( lời 1)
GV giới thiệu bài – ghi tựa
Giới thiệu tác giả Văn Cao
Giới thiệu hình ảnh về Lễ chào cờ .
GV hát mẫu lần 1 – ( hoặc cho HS nghe máy ( nếu có ) )
HS tập đọc lời ca ( đồng thanh ) - Giải thích 1 số từ khó .
Sa trường ( Từ cổ ) Nói đến chiến trường
HĐ 2/- : Học hát .
- Dạy hát từng câu nối tiếp theo lối móc xích .
-HS tập hát từng câu .
Lưu ý : nhịp , cao độ .
Hs học hát cả bài . GV theo dõi
HĐ 3 /- Củng cố :
? Bài Quốc ca hát khi nào ? Tác giả là ai ?
? Khi hát Quốc ca thái độ chúng ta như thế nào ?
Nhận xét tiết học .
THỂ DỤC ( TIẾT 3)
ÔN ĐI ĐỀU - T/C KẾT BẠN
I/- MỤC TIÊU :
-Oân tập đi đều theo 1,2 hàng dọc .Y/C thực hiện động tác ở mức độ cơ bản và đúng theo nhịp đếm của GV .
-Oân đi kiểng gót hai tay chống hông ( dang ngang ). Y/C thực hiện được động tác ở mức độ tương đối đúng.
-Chơi trò chơi kết bạn .Y/C biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động
II/- ĐỊA ĐIỂM : Sân trương , còi
III/- CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1/- Phần mở đầu
-Oån định lớp
-Khởi động –giậm chân tại chổ
-Chạy chậm 1 vòng sân
2/-Phần cơ bản
a/-Tập đi đều
-GV HD làm mẫu theo nhịp đếm 1-2; 1-2 , phối hợp nhịp nhàng tay , chân.
b/-Oân động tác đi kiểng chân hai tay chống hông ( dang ngang )
-GV làm mẫu
-GV theo dõi uốn nắn
c/-Trò chơi : Kết bạn
GV HD cách chơi
-Cho chơi thử
-Tiến hành chơi
3/- Kết thúc
-Thả lỏng
-Nhận xét tiết học
5à 6’
20à 28’
10’
10’
8’
2’
2 hàng dọc
2 hàng ngang
1 hàng dọc dài
-2 hàng ngang
-Theo dõi GV làm mẫu
-HS thực hiện – Tổ trưởng điều khiển .
-Chia 2 nhóm – tổ trương điều khiển
-Theo dõi cách chơi -Chơi thử
x
Tiến hành chơi
-Đi vòng tròn – hat – thả lỏng.
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI ( TIẾT 3 )
VỆ SINH HÔ HẤP
I/ MỤC TIÊU:
.Kiến thức: Nêu ích lợi của việc tập thở , tập thể dục buổi sáng .
Kỹ năng: Kể nên những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Thái độ: Giaó dục Hs biết giữ sạch mũi, họng .
II/ CHUẨN BỊ: Hình trong SGK trang 8, 9.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
HĐ1/- Khởi động: Hát.
-Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
? Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào ?Chúng ta nên thở bằng gì ? vì sao ?
?Thở không khí trong lành có lợi gì?
?Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì?
-Gv nhận xét.
HĐ2/- Dạy bài mới
Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
Tiến hành : Thảo luận nhóm + sgk
Bước1: Làm việc theo nhóm đôi ( 4 phút )
- Hs quan sát hình 1 trang 8 SGK - Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý :
?Hai bạn nhỏ đang làm gì ?
?Thở sâu thì cơ thể nhận lượng ôxy như thế nào ?
? Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
-Báo cáo kết quả- Nhận xét
à Chốt : Tập thở , tập thể dục buổi sáng có lợi cho sức khỏe.
Bước 2: Làm việc nhóm bàn ( 4 phút )
Quan sát tranh 2, 3 . thảo luận theo câu hỏi .
?Bạn gái làm gì? Bằng dụng cụ gì ?
?Việc làm đó có lợi ích gì ?
?Em có làm giống bạn không ? Vì sao ?
* yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi, nhóm khác bổ sung
à Chốt : Mũi, họng sach sẽ giúp chúng ta hô hấp tốt, phòng được một số bệnh đường hô hấp .
Liên hệ giáo dục thực tế .
Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe vì:
+ Buổi sáng sớm có không khí thường trong lành, ít khói, bụi.
+ Sau một đêm nằm ngủ, không hoạt động, cơ thể người cần vận động để mạch máu lưu thông, hít thở không khí trong lành và hô hấp sâ để được nhiều khí các bô níc ra ngoài và hít được nhiều khí ôxi vào phổi.
HĐ3/- Thảo luận nhóm 6.
Mục tiêu: Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Tiến hành.: Chia lớp thành 5 nhóm
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 6-Quan sát các hình trang 9 và thảo luận các câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp, ở các tranh 4,5,6,7,8./ sgk/ tr9 ? Cho biết vì sao ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Hs lên trình bày. Mỗi Hs chỉ phân tích một bức tranh.
à chốt ý đúng:
-Không nên ở trong phòng người hút thuốc lá và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn làm vệ sinh cần phải đeo khẩu trang.
-Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc trong nhà.
-Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi.
Liên hệ thực tế:
? Em làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp của mình và giữ cho bầu không khí trong lành ?
-HS nêu ý kiến – Nhận xét .
HĐ4/- Củng cố Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
SINH HOẠT TẬP THỂ
Nhận xét tình hình học tuần qua
Nhận xét nề nếp lớp
Phương hướng tuần sau :
Lao động trồng lại bồn hoa
Trang trí lớp
Thực hiện tốt nề nếp học tập ở lớp , ở nhà
Đi học mang đầy đủ sách , vở , dụng cụ . . .
Văn nghệ .
File đính kèm:
- giao an tuan 1(1).doc