Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Đỗ Thị Hương

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố những hiểu biết ban đầu về ATGT cho H

- Rèn cho H những kỹ năng đơn giản về ATGT

- HS có ý thức chấp hành luật lệ ATGT

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Đỗ Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 HS đặt tính chưa thẳng cột nên kết quả sai HĐ4 Củng cố : HS làm bảng con : 453 + 128 ; 368 + 150 *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................................................................................... ............................................................................................... ............................................................................................... ----------------------------------- chính tả ( nghe - viết ) Tiết 2 Chơi chuyền I- Mục đích yêu 1, Nghe viết chính xác trình bày đúng bài thơ : Chơi chuyền - Củng cố cách trình bày bài thơ 2, Làm đúng vào chỗ trống các vần ao , oao II- Các hoạt động dạy học A- KTBC - HS viết bảng con : lo sợ , rèn luyện B - Bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hớng dẫn HS nghe viết a, Hướng dẫn HS phân tích chính tả - Gv đọc mẫu đoạn viết - HS đọc thầm SGK ? Khổ thơ 1 nói lên điều gì ? ? Khổ thơ 2 nói lên điều gì ? ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? ? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? - GVviết từ khó lên bảng * sáng ng/ ời , dây ch/uyền , lớn lên - HS đọc và phân tích từ khó - GV đọc cho HS viết bảng con các từ khó b, HS viết vở - GV hướng dẫn HS viết bài thơ vào giữa trang - GV đọc cho HS viết bài vào vở - Chú ý HS các từ khó c, Hướng dẫn chấm chữa - GV đọc cho HS soát lỗi chính tả - HS đổi vở kiểm tra cho nhau - Ghi số lỗi ra lề vở - GVchấm 10 bài - nhận xét 3, Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 2 - HS đọc thầm nội dung bài tập - HS vào vở ô li - GV chấm Đ, S * GVchữa bài : - ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao , ngao ngán Bài 3 - HS đọc yêu cầu bài - HS làm miệng - GV chữa bài : dữ - nổi- liềm C- Củng cố - GVnhận xét bài viết của HS * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : .......................................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------------- Luyện từ và câu Tiết 1 Ôn về từ chỉ sự vật - So sánh I- Mục đích yêu cầu - Ôn các từ chỉ sự vật - Bước đầu làm quen với các biện pháp tu từ - So sánh II- Các hoạt động dạy - học A- KTBC Không kiểm tra B- Bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - 1 em lên bảng làm mẫu câu 1 * GV hướng dẫn : Người hay bộ phận của cơ thể người cũng là sự vật - Cả lớp làm ra nháp - Gọi 3 em lên bảng làm ( mỗi em 1 dòng thơ) - GV chữa bài * Chốt : Cách tìm các từ chỉ sự vật Bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài - GV gợi ý HS câu a ? Hai bàn tay của bé được so sánh với vật gì ? - 1 HS làm mẫu - Tương tự HS làm vào vở câu b , c , d - Gọi 3 em lên chữa bài - GV nhận xét * Chốt : Tìm đúng các sự vật được so sánh trong câu văn , câu thơ Bài tập 3 - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS tự do phát biểu ý kiến và nêu lí do vì sao em thích 3, Củng cố Về nhà tìm câu văn , câu thơ có hình ảnh so sánh * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................................................................................... .............................................................................................. ............................................................................................. ======================================================= Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012 ( Dạy bài thứ sáu ngày 17 tháng 8 ) thể dục Bài số 2 I- Mục tiêu - Ôn 1 số động tác ĐHĐN ở lớp 2 . Yêu cầu thực hiện nhanh - Trò chơi : '' Nhóm ba nhóm bảy '' Yêu cầu biết cách chơi II- Địa điểm - Phương tiện Còi, tập trên sân trường III-Nội dung và phương pháp Nội dung 1, Phần mở đầu - Phổ biến nội dung - Nhắc nhở thực hiện nội quy - Giậm chân và đếm - Tró chơi : Làm theo hiệu lệnh 2, Phần cơ bản a, Ôn tập hợp hàng dọc , quay phải trái , đứng nghiêm , nghỉ, dàn hàng, dồn hàng , cách chào, báo cáo .... - GV nêu tên động tác , vừa làm mẫu vừa nêu cách làm - Chia lớp làm 3 nhóm b, Trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy - Gv hướng dẫn luật chơi - cách chơi - Điều khiển cả lớp chơi - HS chơi thử 1- 2 lần - HS chơi chính thức tính điểm 3, Phần kết thúc - Đứng xung quanh vòng tròn hát - GV hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn động tác 2 tay chống hông T - Gian 1- 2' 1- 2' 1' 1' 8-10' 6- 8' 1- 2' 1- 2' P2 tổ chức Tập hợp 2 hàng dọc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nhóm 1: x x x x x x x.. Nhóm 2 :x x x x x xx.. Nhóm 3 :x x x x x xx.. ----------------------------- toán Tiết 5 Luyện tập A- Mục tiêu Giúp HS - Củng cố cách tính công, trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm ) - Giải bài toán đơn B- Các hoạt đông dạy - học HĐ1 KTBC - HS làm bảng con : 234 + 512 ; 695 + 272 - HS nêu cách làm HĐ2 Luyện tập *Bài 1 :(5- 6' ) - HS đọc yêu cầu bài - HS làm Nháp - HS kiểm tra cho nhau * Bài 2 : ( 5- 6' ) - HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm bảng con Chú ý phép cộng 93 + 58 tổng là số có 3 chữ số => Chốt : - Đặt tính đúng - Thực hiện từ hàng đơn vị - Chú ý cộng có nhớ ở hàng chục , hàng trăm * Bài 3 ( 7 - 8 ' ) - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu miệng đề bài - HS giải vào vở - GV chấm Đ S - GV chữa bài trên bảng phụ => Chốt : - Cách trình bày bài toán giải bằng 2 phép tính * Bài 4 : ( 5- 6 ' ) - HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm vào vở bài tập - GV chấm Đ, S => Chốt : Cách tính nhẩm số tròn chục , tròn trăm * Bài 5 : ( 7- 8 ' ) - HS quan sát mẫu - Vẽ vào vở *Dự kiến sai lầm : Bài 5 HS vẽ hình chưa chính xác HĐ3 Củng cố : HS làm bảng con : 450 - 150 ; 300 + 45 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ................................................................................... .................................................................................. .................................................................................... Tập làm văn Nói về đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Điền vào tờ giấy in sẵn I- Mục đích yêu cầu 1, Rèn kĩ năng nói : Trình bày được mhững hiểu biết về tổ chức ĐTNTPHCM 2, Rèn kĩ năng viết : Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách . II- Đồ dùng Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách III- Các hoạt động dạy- học A- Mở đầu B- Bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn làm bài tập a, Bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - GV ghi câu hỏi lên bảng ? Đội Thiếu niên thành lập ngày nào ? ? Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ? ? Đội được mang tên Bác Hồ khi nào ? - HS thảo luận nhóm để tìm hiểu về ĐTNTP * GV gợi ý : Đội thiếu niên tập hợp cả độ tuổi nhi đồng và thiếu niên - HS trả lời - Cả lớp nhận xét - Cho 1 số HS trả lời 3 câu hỏi Bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu - GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đỡnin cấp thẻ đọc sách gồm các phần sau : + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm ngày tháng ... + Tên đơn + Địa chỉ gửi đơn + Họ tên , ngày sinh , địa chỉ của người viết đơn + Nguyện vọng và lời hứa + Tên và chữ kí của người làm đơn - HS làm bài vào vở ô li - Gọi 2, 3 em đọc bài làm - HS nhận xét 3- Củng cố GV nhận xét bài làm của HS * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................................................................................... ................................................................................................. --------------------------------------- gấp tàu thuỷ hai ống khói ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - HS biết gấp tàu thuỷ 2 ống khói đúng qui trình - Yêu thích môn gấp hình II/ Chuẩn bị: - GV: + Mẫu tàu thuỷ đã gấp, tranh qui trình gấp - HS: + Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút màu III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của bài - GV ghi tên bài lên bảng b) Hướng dẫn gấp tàu thuỷ * Quan sát mẫu: - GV đưa mẫu tàu thuỷ đã gấp, yêu cầu HS quan sát và TLCH: + Đây là đồ chơi gì? + Nêu đặc điểm hình dáng? + Nguyên liệu làm tàu thủy đồ chơi? - Đây là mẫu đồ thuỷ là đồ chơi được gấp gần giống tàu thuỷ. Thực tế tàu thuỷ làm bằng sắt thép có cấu tạo rất phức tạp, dùng chở hành khách, hàng hoá,.... - GV cho HS lên mở mẫu xem tàu thuỷ làm bằng gì? hình gì? * Hướng dẫn mẫu: + B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - GV yêu cầu HS lên bảng gấp, cắt ( Vì HS đã học) + B2: Gấp lấy điểm giữa, 2 đường dấu gấp giữa của hình vuông - Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau, lấy điểm O và 2 đường dấu gấp mở ra ta được hình 2 + B3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói - Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn( mặt kẻ ô lên trên), gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông và chồng khít lên điểm O ta được hình 3 - Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh vào điểm O ta được hình 4, 5, 6 - Trên hình 6 có 4 ô vuông, mỗi ô vuông có 2 tam giác, Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của 1 ô vuông đối diện được 2 ống khói của tàu thuỷ - Lồng ngón tay trỏ vào phía dưới 2 ô vuông còn lại để kéo sang 2 bên. Dùng ngón cái và ngón giữa của 2 tay ép vào sẽ được tàu thuỷ 2 ống khói - Gọi HS nhắc lại các bước c) Hướng dẫn HS thực hành - Yêu cầu HS thực hành trên nháp - GV giúp đỡ những HS còn yếu - HS theo dõi - HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi: -> Tàu thuỷ 2 ống khói -> Hai bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng, có 2 ống khói giống nhau ở mũi tàu -> Giấy thủ công - Nghe giới thiệu - HS lên giữ mẫu và nêu: Tờ giấy gấp tàu thuỷ là tờ giấy hình vuông - HS lên bảng gấp, cắt hình vuông - HS quan sát GV làm - Quan sát hình 2 - HS quan sát các hình - HS nêu lại qui trình: B1: Gấp cắt hình vuông B2: Lấy điểm giữa hình vuông B3: Gấp tàu thuỷ - HS lấy giấy nháp ra thực hành 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: Giấy, kéo,....

File đính kèm:

  • docTUAN1.doc
Giáo án liên quan