-Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1.
-Biết gõ đệm theo nhịp 2, theo tiết tấu lời ca.
-Biết tác giả là nhạc sĩ Hoàng Vân.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Viết bài hát ở bảng
-Tranh (nếu có).
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn định:
-Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
31 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 môn Âm nhạc - Tiết 19: Bài dạy: Học hát: “Em yêu trường em”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV nhận xét.
3-.Bài mới:
-Hôm nay, thầy sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện về “Chàng Oóc-phê và cây đàn lia”. Các em sẽ thấy âm nhạc nó tác động đến đời sống chúng ta như thế nào?
*.Gv ghi tựa bài.
*.HOẠT ĐỘNG 1: Kể chuyện.
-GV kể cho HS nghe câu chuyện về “Chàng Oóc-phê và cây đàn lia”.
?.Tiếng đàn của chàng Oóc-phê hay như thế nào?
?.Vì sao chàng Oóc-phê đã cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương?
-Có thể GV gợi ý để HS kể lại một vài chi tiết của mẩu chuyện.
*.HOẠT ĐỘNG 2:
*.Nghe nhạc:
-GV đàn cho HS nghe nhạc bài hát “Trống cơm”
?.Bài hát gì?
?.Nghe bài hát này các em thấy thế nào?
4-.Củng cố:
?.Hôm nay các em nghe được câu chuyện gì?
?.Các em thấy âm nhạc tác dụng đến đời sống chúng ta như thế nào? Vài ví dụ cụ thể?
-Cho 1 HS hát lại bài “Tiếng hát bạn bè mình”.
5-.Dặn dò:
Các em về nhà xem lại 2 bài hát: Chị ong nâu và em bé & Tiếng hát bạn bè mình.
Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.
-Viết nhạc trên khuông.
-5 dòng, 4 khe.
-Trắng, đen, móc đơn
-Dòng 1; dòng 2; khe 2;
-Cả lớp.
-Rất hay, hay đến nỗi suối ngừng chảy, lá ngừng rơi, chim ngừng hót, mọi người ngưng làm việc.
-Nhờ tiếng đàn và tiếng hát.
-Trống cơm.
-Nhanh vui.
-Chàng Oóc-phê và cây đàn lia.
-Giúp người ta vui thoải mái. Nghe được những bài nhạc quen thuộc mình yêu thích.
-1 HS
Tiết: 31 Bài dạy: -Ôn tập 2 bài hát:“Chị ong nâu và em bé,
Ngày dạy: Tiếng hát bạn bè mình.”
-Ôn tập các nốt nhạc.
aĩb
I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát.
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca.
-Biết gọi tên một số nốt nhạc đã học (tên nốt, hình nốt).
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-GV kẻ sẵn 2 khuông nhạc trên bảng lớp.
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
Giáo viên
Học sinh
2-.Bài cũ:
?.Tuần qua, các em học bài gì?
?.Qua câu chuyện này cho các em thấy được điều gì?
Nhận xét.
3-.Bài mới:
-Hôm nay, ta sẽ ôn lại 2 bài hát đã học. Đó là: “Chị ong nâu và em bé & Tiếng hát bạn bè mình”.
?Em nào cho thầy biết tên tác giả 2 bài hát này?
-Gv ghi tựa bài.
-Trước khi ôn tập mỗi bài giáo viên cần đàn lại cho HS nghe qua giai điệu bài hát.
*.HOẠT ĐỘNG 1:
*.Ôn tập bài: “Chị ong nâu và em bé”
-Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, tiết tấu lời ca.
-2 HS lên diễn trước lớp.
*.Ôn tập bài: “Tiếng hát bạn bè mình”
-Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
-Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm hát, nhóm vỗ tay, ngược lại.
-Cả lớp hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
*.HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập các nốt nhạc.
*.Tập nhận biết tên nốt nhạc:
-Qua trò chơi nốt nhạc bàn tay, cho HS thấy vị trí các nốt ở trên khuông nhạc.
&===r===s===t===u===v===w===x===y==
ĐỒ RÊ MI PHA SON LA SI (ĐỐ)
-Nốt nhạc gồm có tên và hình nốt
&====f======T======W=====C========g=======G==
Son trắng Mi đen La đen Rê móc đơn La trắng La móc đơn
4-.Củng cố:
?.Vị trí nốt SON trên khuông nhạc?
-Chọn 1 học sinh lên diễn trước lớp với bài hát tự chọn.
5-.Dặn dò:
Về nhà các em tập hát thật tốtcác bài hát vừa ôn tập. Nhận xét - tổng kết lớp
-Kể chuyện âm nhạc “Chàng O óc-phê và cây đàn lia”
-Tác dụng của âm nhạc đến đời sống của chúng ta.
-Tân Huyền ; Lê Hoàng Minh.
-Cả lớp.
-2 cá nhân lên hát.
-Cả lớp hát.
-2 nhóm.
-Cả lớp.
-HS nêu vị trí các nốt nhạc theo hướng dẫn của GV.
-Dòng thứ 2.
-1 HS.
Tiết: 32 Bài dạy: -Học hát bài tự chọn:
Ngày dạy:________ “Vầng trăng cổ tích”
(Nhạc: Phạm Đăng Khương
thơ: Đỗ Trung Quân)
aĩb
Một vầng trăng tỏ treo trên đỉnh trời. Bay
(Một) đàn chim nhỏ chở trăng giữa trời. Biết
về đâu thế đàn cò trắng ơi. Bà
bao giờ nhỉ cuội được xuống chơi.
ơi chú Cuội có nhớ nhà không? Sao như cháu
thấy, sao như cháu thấy chú đang xuống trần.
Nghìn năm rồi nhỉ bên gốc cây đa. Cuội
ơi em hỏi trăng non hay già? Nghìn năm rồi
nhỉ bên gốc cây đa. Cuội ơi em hỏi trăng
non hay già? Một. . già.
I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS hát đúng và thuộc lời bài hát.
-Qua bài hát giúp các em biết sơ nét về Chú Cuội, cây đa.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Ghi bài hát ở bảng lớp (SGK 4, trang 48)
III-.LÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
2-.Bài cũ:
Gọi 3 HS hát 2 bài hát ôn tập của tiết trước:
+-.Chị ong nâu và em bé
+-.Tiếng hát bạn bè mình
Nhận xét.
3-.Bài mới:
?-.Những đêm trăng tròn, các em nhìn trăng thấy trên đó những gì?
Đúng rồi, để nói đến chú Cuội và cây đa, người ta thường nhắc đến chuyện cổ tích. Có dịp Thầy sẽ kể cho các em nghe, tại sao Chú Cuội và cây đa lại bay lên mặt trăng mà ở mãi trên đó. Nhưng hôm nay Thầy sẽ hướng dẫn các em một bài hát rất hay, đó là bài “Vầng trăng cổ tích” của nhạc sĩ Phạm Đăng Khương, lời thơ của Đỗ Trung Quân.
-GV viết tựa bài.
*.HOẠT ĐỘNG 1: Học hát bài “Vầng trăng cổ tích.”.
-GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát.
-Cho 1 HS đọc lời bài hát.
-GV hát mẫu.
-Hướng dẫn HS hát từng câu theo lới móc xích đến hết lời 1. (Chú ý thể hiện đúng những tiếng có luyến như: “tỏ; trên; đỉnh;” những tiếng ngân dài 3 phách như: “ơi; trần; già”).
*.Xong lời 1, GV gợi ý HS hát lời 2 theo giai điệu của lời 1. Cả lớp thể hiện, GV chú ý theo dõi sửa sai.
-Cả lớp hát cả bài.
*.HOẠT ĐỘNG 2: Kết hợp gõ đệm.
#-.Hướng dẫn HS đệm vỗ tay theo nhịp khi hát:
“Một vầng trăng tỏ treo trên đỉnh trời
Bay về đâu thế đàn cò trắng ơi
Bà ơi chú Cuội có nhớ nhà không?
Sao như cháu thấy, sao như cháu thấy
chú đang xuống trần.
Nghìn năm rồi nhỉ, bên gốc cây đa
Cuôi ơi em hỏi trăng non hay già?
Nghìn năm rồi nhỉ, bên gốc cây đa
Cuôi ơi em hỏi trăng non hay già?
(lời 2 tương tự).”
#-.Luyện tập:
Gọi 4à6 HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
4-.Củng cố:
Cả lớp hát lại bài hát có vỗ tay đêm theo nhịp.
5-.Nhận xét – Dặn dò:
Về nhà các em tập hát tốt bài hát.
Nhận xét tổng kết lớp.
-Cả lớp
-HS hát.
-Chú Cuội và cây đa.
-HS đọc lời bài hát.
-HS hát theo hướng dẫn của GV.
-HS hát.
-Cả lớp hát.
Tiết: 33 Bài dạy: -Ôn tập các nốt nhạc.
Ngày dạy:________ -Tập biểu diễn các bài hát.
aĩb
I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS nhớ tên, hình nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông.
-Tập diễn một số bài hát đã học như:
*.Tiếng hát bạn bè mình.
*.Chị ong nâu và em bé.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Động tác phụ hoạ
III-.LÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
2-.Bài cũ:
?.Tuần qua chúng ta học bài hát gì?
?.Tác giả bài hát?
-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.
-Cả lớp, rồi 2 HS hát lại bài hát.
Nhận xét.
3-.Bài mới:
-Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kí hiệu âm nhạc đã học, như: Hình nốt, tên nốt, cách đọc các nốt nhạc trên khuông.
-GV viết tựa bài.
?.Hãy kể tên những hình nốt đã học?
?.Tên nốt nhạc từ thấp đến cao?
?.Khuông nhạc có mấy dòng và mấy khe?
-GV gợi ý để HS đọc được những nốt nhạc:
&====f=====T=====W======C========g========G====
Son trắng Mi đen La đen Rê móc đơn La trắng La móc đơn
*.Tập diễn các bài hát:
-Tiếng hát bạn bè mình
+HS tập diễn với những động tác đã học như:
*.Động tác 1: (câu hát 1 và 2)
Chân bước 1 bước sang phải đồng thời nâng 2 bàn tay hướng về phía trước, quay người sang phải, rồi sang trái. Sau đó lập lại động tác trên nhưng đổi hướng.
*.Động tác 2: (câu hát 3 và 4)
Hai tay giang 2 bên, động tác chim vỗ cánh bay, chân nhún nhịp nhàng.
*.Động tác 3: (Câu hát 5 và 6)
2 HS xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng người về hai bên, chân nún nhịp nhàng.
*.Động tác 4: (Câu hát 7 và 8)
2 HS nắm tay nhau đung đưa, rồi buông tay giơ cao và lắc bằng cổ tay.
-Chị ong nâu và em bé
-GV với những động tác như :
Hát câu 1 và câu 2: Giang 2 tay ra 2 bên làm động tác chim vỗ cánh bay, 2 chân nhún nhịp nhàng.
Câu 3: Đưa 2 tay lên miệng làm động tác gà gáy.
Câu 4 và câu5: Đưa 2 tay lên cao qúa đầu mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh bay.
Câu 6 và câu 7: Tay trái chống hong, tay phỉa chỉ sang bên trái và ngược lại, đầu nghiêng theo.
Câu 8 và câu 9: Như câu 1 và câu 2.
Câu 10 và 11: Tay bắt chéo trước ngực, hai chân nhún nhiọ nhàng, đầu nghiêng sang trái, sang phải.
4-.Củng cố:
Cả lớp hát lại bài hát “Tiếng hát bạn bè mình” có vỗ tay đêm theo nhịp.
5-.Nhận xét – Dặn dò:
Về nhà các em tập hát tốt bài hát.
Nhận xét tổng kết lớp.
-Cả lớp
-HS hát.
-Chú Cuội và cây đa.
-Trắng, đen,đơn, kép, lặng đen, lặng đơn
-HS đọc lời bài hát.
-HS hát theo hướng dẫn của GV.
-HS hát.
-Cả lớp hát.
Tiết: 34 & 35 Bài dạy: -Ôn tập các bài hát.
Ngày dạy:________ -Tập biểu diễn các bài hát.
aĩb
*.Tiết 34: Tổ chức cho các em ôn tập những bài hát đã học. Có thể cho những em chưa đạt hát những bài tự chọn.
*.Tiết 35: Tổ chức cho các em tự nguyện trình bày những bài hát mình yêu thích, kết hợp những động tác minh hoạ tự chọn.
File đính kèm:
- Am nhac 3 - HK 2 (10-11).doc