Mục tiêu:
- HS hiểu Quôc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ . Quốc ca Việt Nam được hát hoăc cử nhạc khi chào cờ.
- HS hát lời ca theo giai điệu bài Quốc ca Việt Nam.
- Giáo dục hs phải nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ.
- Bảng phụ, ảnh nhạc sĩ Văn Cao.
- Tranh về nghi lễ chào cờ.
19 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 môn Âm nhạc - Tiết 1: Quốc ca Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
Hs hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của 3 bài hát.
Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động phụ họa.
Tập biểu diễn các bài hát.
II.Chuẩn bị của giáo viên:
Đàn Óoc gan điện tử.
Bảng phụ chép lời ca.
Nhạc cụ gõ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép kiểm tra trong tiết học.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1 Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy.
- Gv giới thiệu và ghi mục bài học lên bảng.
- Gv đánh đàn, hướng dẫn hs khởi động giọng.
- Gv đệm đàn.
- Gv theo dõi, sửa sai.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp múa phụ hoạ.
- Gv hướng dẫn:
- Gv chỉ định.
- Gv nhận xét, đánh giá.
* Cũng cố, dặn dò:
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học.
- Gv đệm đàn.
- Gv nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở hs về nhà ôn bài.
- Hs ghi bài.
- Hs khởi động giọng.
- Hs lần lượt hát ôn lại 3 bài hát, luyện hát theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Hs hát kết hợp múa phụ họa.
- Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- Hs xung phong biểu diễn lại các bài hát đã ôn.
- Hs trả lời.
- Hs hát lại bài Đếm sao.
- Hs ghi nhớ.
Thứ tư, ngày 07 tháng 11 năm 2012
TIẾT 10
HỌC HÁT BÀI: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Nhạc và lời: Mộng Lân
I.Mục tiêu:
Nhận biết tính chất vui tươi, sôi nổi cảu bài hát.
Hát đúng giai điệu và lời ca, hát đúng những chổ nửa cung trong bài.
Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè.
II.Đồ dùng dạy học:
Đàn Óoc gan điện tử.
Bảng phụ chép lời ca.
Nhạc cụ gõ.
Ảnh nhạc sĩ Mộng Lân.
Tranh minh họa.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức.
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 em lên bảng hát lại bài "Gà gáy".
GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Treo tranh minh họa, giới thiệu và ghi mục bài học lên bảng.
- Treo ảnh và giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Mộng Lân.
- Treo bảng phụ, giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Hướng dẫn học sinh khởi động giọng
- Tập hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
- Gv hướng dẫn:
- Gv chỉ định
- Gv nhận xét, đánh giá.
* Cũng cố dặn dò:
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học.
- Gv đệm đàn.
- Gv nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở hs về nhà ôn bài.
- HS thực hiện.
- Hs ghi bài
- Hs quan sát, lắng nghe.
- Hs quan sát, lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện.
- Hs khởi động giọng.
- HS đồng thanh hát.
- Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- Hs hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách.
Lớp chúng mình rất rất vui
x x x x
- Hs xung phong hát lại bài hát.
- Hs trả lời.
- Hs hát lại bài hát
- Hs ghi nhớ.
Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2012
TIẾT 11
ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu:
- Thể hiện tốt bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
- Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè.
II. Đồ dung dạy học.
- Đàn Oóc gan điện tử.
- Nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu 2 hs hát lại bài hát: Gà gáy.
- Gv nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
- Gv giới thiệu và ghi nội dung bài học lên bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
Gv đệm đàn.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Gv hướng dẫn
- Gv hướng dẫn
- Gv chỉ định
Gv nhận xét, đánh giá.
IV. Cũng cố dặn dò:
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học.
- Gv đệm đàn.
- Gv nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở hs về nhà ôn bài.
- Hs chuẩn bị đồ dùng học tập
- Hs xung phong biểu diễn.
- Hs ghi bài
- Cả lớp hát ôn theo nhiều hình thức:
+ Hát theo dãy.
+ Hát theo nhóm.
+ Hát cá nhân.
- Hs hát kếp hợp gõ đệm theo phách.
Lớp chúng mình rất rất vui, anh em...
x x x x x
- Hs hát kếp hợp gõ đệm theo nhịp.
Lớp chúng mình rất rất vui, anh em...
x x
- Hs hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Hs xung phong biểu diễn lại bài hát theo nhóm, các nhân
- Hs trả lời.
- Hs hát lại bài hát Gà gáy.
- Hs ghi nhớ.
Thứ 4 ngày 21 tháng 11năm 2012
TIẾT 12:
HỌC HÁT BÀI: CON CHIM NON
(Dân ca Pháp)
I.Mục tiêu:
- HS biết hát đúng giai điệu cảu bài dân ca Pháp
- Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều rõ lời. Cảm nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với phách 1 là phách mạnh, phách 2, 3 là phách nhẹ.
- Giáo dục HS biết yêu thương, bảo vệ các loài chim có ích
II.Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
III.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra 2 HS bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
3. Bài mới.
GV giới thiệu, ghi nội dung bài học lên bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Dạy hát
- GV hát mẫu bài hát
- Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho HS.
- Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hát từng câu nối tiếp nhau cho đến hết bài.
- Hướng dẫn HS hát đúng cao độ, tiết tấu đặc biệt là các câu hát : “say sưa”, “chốn xa”
- Hướng dẫn HS hát thể hiện được tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với phách 1 là phách mạnh, phách 2, 3 là phách nhẹ.
Chia nhóm cho HS luyện theo nhóm
Hoạt đông 2: Hát kết hợp gõ đệm
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp dùng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát.
- Hướng dẫn HS gõ nhịp vào tiếng minh. Bởi phách đầu là phách yếu.
- Chia lớp làm nhiều nhóm cho các em sử dụng các loại nhạc cụ gõ khác nhau để cùng hát và gõ đệm một lần
- Cho các nhóm thi đua lẫn nhau.
- GV kiểm tra một vài HS nhận xét và đánh giá cho các em
- GV hướng dẫn cho các em tập gõ đệm theo nhịp 3
- đọc 1-2-3, 1-2-3 ( số 1 nhấn mạnh hơn số 2 và 3)
- Chia lớp làm hai nhóm: nhóm1 hát, nhóm 2 gõ đệm.
- Tổ chức cho HS chơi vỗ tay đệm theo nhịp 3/4
Phách 1: Vỗ hai tay xuống bàn
Phách 2: Vỗ hai tay vào nhau
Phách 3: Vỗ hai tay vào nhau
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
- HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm
- Thể hiện được tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với phách 1 là phách mạnh, phách 2, 3 là phách nhẹ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
Bình minh lên có con chim non
Hòa tiếng hát véo von
- HS luyện và biểu diễn theo nhóm
- HS luyện tập như hướng dẫn
- Bình minh lên có con chim non
1-2 3 1 2 3 1 2
hòa tiếng hát véo von
3 1 2 3 1
- HS chơi hào hứng, tích cực
IV. Cũng cố dặn dò:
- HS nêu tên bài hát, tên tác giả bài hát vừa học.
- Hát thuộc lời bài hát.
Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012
TIẾT 13:
ÔN TẬP BÀI: CON CHIM NON
I.Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài dân ca Pháp
- Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều rõ lời. Biết gõ đệm theo nhịp 3/4 và hát nhấn giọng vào phách mạnh
- Giáo dục HS biết yêu thương, bảo vệ các loài chim có ích
II.Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát, một vài động tác phụ họa
- Nhạc cụ quen dùng.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài củ
- Gv gọi 2 HS bài hát Con chim non.
- Gv nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn bài hát
- Cho HS nghe lại băng nhạc bài hát
- HS nêu tên bài hát và tên tác giả
- Ôn bài hát theo nhóm, dãy bàn, cá nhân.
- Hát kết hợp đệm nhịp 3
Phách 1: Vỗ hai tay xuống bàn
Phách 2: Vỗ hai tay vào nhau
Phách 3: Vỗ hai tay vào nhau
Chia lớp làm hai nhóm, dung hai nhạc cụ gõ đệm theo bài hát
N1: Dùng trống gõ đệm theo phách mạnh
N2: Dùng thanh phách gõ đệm hai phách nhẹ.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động theo nhịp
- GV hướng dẫn HS một số động tác phụ họa theo hướng dẫn SGV trang 31
- Hs lắng nghe.
- Hs trả lời.
- HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm
- Thể hiện được tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với phách 1 là phách mạnh, phách 2, 3 là phách nhẹ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
Bình minh lên có con chim non
1 2 3 1 2
hòa tiếng hót véo
3 1 2 3
- Hoạt động theo nhóm, có thể sáng tạo thêm một số động tác phụ họa khác
IV. Cũng cố dặn dò:
- Hát kết hợp phụ họa cho bài hát Con chim non.
- Tìm thêm một số bài hát dân ca của Pháp dành cho thiếu nhi.
Thứ tư, ngày 05 tháng 12 năm 2012
TIẾT 14:
HỌC HÁT BÀI : NGÀY MÙA VUI
Mục tiêu:
- HS biết hát bài dân ca quen thuộc của dân tộc Thái ở Tây Bắc, giai điệu được xây dựng trên gam ngũ cung.
- Biết hát theo giai điệu và lời 1, biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- HS có hiểu biết về cuộc sống của người nông dân. Giáo duc các em lòng yêu quý các làn điệu dân ca.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, bài hát ngày mùa vui.
- Tranh vẽ minh hoạ cho bai hát.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài củ :
Gv gọi 2 học sinh hát lại bài Con chim non.
Gv nhận xét, đánh giá
Bài mới :
GV giới thiệu và ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
- GV ghi nội dung: Học hát : Ngày mùa vui
- Giới thiệu vè bài hát: Bài hát Ngày mùa vui là bài hát dân ca Thái. Đó là phong cảnh của vùng nông thôn, nơi đang có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, nơi có những con người chăm chỉ lao động và biết yêu quê hương.
- GV cho HS nghe bài hát qua băng mẫu hoặc tự trình bày
- Đọc lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời ca
- Luyện thanh: 1-2 phút
- Tập hát từng câu:
- GV đàn giai điệu câu 1 từ 1-2 lần. Sau đó GV hát mẫu 1-2 lần. GV yêu cầ HS hát nhẩm theo. Sau đó GV bắt nhịp cả lớp hát.
- Tập các câu tiếp theo tương tự câu 1.
Chú ý sửa những chổ hát chưa đúng.
- Hát đầy đủ cả bài:
- Cả lớp hát lời 1
- Nửa lớp hát câu 1-4, nữa kia hát vâu 5-8 rồi đảo lại.
- tập hát đối đáp, hát nối tiếp
- GV chỉ từng cặp HS hát lại bài hát.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS lắng nghe và cảm nhận
- HS đọc lời ca
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS trình bày bài hát
IV. Cũng cố dặn dò:
- Cả lớp hát lại bài Ngày mùa vui.
- GV hướng dẫn HS về nhà học thuộc bài ngày mùa vui.
File đính kèm:
- vinh nhac lop 3.doc