Giáo án Lớp 3 Học kì I Năm học 2009-2010 Trường Tiểu học Cấp Tiến

1. Kiến thức:

- Củng cố những hiểu biết ban đầu về an toàn giao thông.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng cơ bản, đơn giản khi tham gia tham gia giao thông.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Học kì I Năm học 2009-2010 Trường Tiểu học Cấp Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng nghĩa với những từ đó cho. 2. Cảm nhận được sự khỏc nhau giữa những từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn, từ đú biết cõn nhắc, lựa chọn từ thớch hợp với ngữ cảnh cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ, từ điển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (2ph - 3ph) ? Tỡm từ đồng nghĩa với từ đẹp? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nờu MĐYC của tiết học b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph) * Bài 1/13 (7ph - 9ph) - 1 HS nờu nội dung BT, lớp theo dừi SGK - Yêu cầu học sinh tìm mẫu 1 từ - Chia nhúm - Treo BP, trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm: Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh tươi, xanh thẫm...; Màu đỏ: Đỏ au, đỏ bừng, đỏ choé, đỏ hoe ...; màu Trắng: Trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau, trắng nõn ...; màu đen: đen sì, đen kịt, đen thui, đen ngòm, đen nhẻm ... - Nhận xột, chốt: với một nột nghĩa, ta cú thể tỡm được nhiều từ đồng nghĩa * Bài 2/13 (7ph - 9ph) - Đọc yờu cầu, đặt cõu trong nhúm 2, - Đặt mẫu 1 câu: Mặt trời đỏ ối từ từ khuất sau dãy núi., - Suy nghĩ đặt câu, - Nhận xột, sửa cho HS, - Chốt: Việc lựa chọn từ đồng nghĩa (khụng hoàn toàn) là vụ cựng quan trọng..., * Bài 3/13 (15ph - 17ph) - 1 HS đọc nội dung bài 3. Lớp theo dừi SGK, - Đọc thầm lại bài văn, suy nghĩ, làm bài vào vở, -1 HS làm BP, - Chữa bài: Điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả ? Tại sao lại chọn hối hả (ở cõu cuối)?, - Chốt: để diễn đạt đỳng và hay, cần lựa chọn từ đồng nghĩa cho phự hợp., 3. Củng cố, dặn dũ (2ph - 4ph) ? Những từ thế nào được gọi là từ đồng nghĩa? Khi sử dụng từ đồng nghĩa em cần chỳ ý gỡ? - Nhận xột tiết học. Tiết 4: Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU 1. Nắm được cấu tạo ba phần (MB, TB, KB) của một bài văn tả cảnh. 2. Biết phõn tớch cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : khụng kiểm tra 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) b. Hỡnh thành khỏi niệm (13ph - 15ph) * Bài 1/ 11: - 1 HS nờu yờu cầu bài tập. Cả lớp theo dừi SGK, - Cả lớp đọc thầm bài Hoàng hụn trờn sụng Hương và phần giải nghĩa - Suy nghĩ thực hiện yờu cầu, - Nhận xột, chốt lời giải đỳng: + MB: từ đầu đến yờn tĩnh này + TB: từ mựa thu đến chấm dứt + KB: cõu cuối, * Bài 2/12: - 1 HS nờu yờu cầu. Lớp theo dừi SGK, - Thảo luận nhúm đụi, rỳt ra nhận xột về cấu tạo bài văn tả cảnh. , - Đại diện trỡnh bày, - Nhận xột, chốt lời giải đỳng. ? Bài văn tả cảnh gồm những phần nào? Nhiệm vụ chớnh của từng phần? - Chốt. Rỳt ra ghi nhớ, c. Hướng dẫn luyện tập (17ph - 19ph) - 1 HS nờu yờu cầu BT. , - Cả lớp đọc thầm bài Nắng trưa, trao đổi theo nhúm, - Đại diện nhúm trỡnh bày, - Nhận xột. Treo bảng phụ (như SGV), chốt lời giải đỳng., 3. Củng cố, dặn dũ (2ph - 4ph) ? Cấu tạo bài văn tả cảnh? - VN: chuẩn bị bài sau: quan sỏt cảnh vật nơi em ở..., ghi lại kờt quả quan sỏt. ********************************* Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: Thể dục Bài 2 đội hình đội ngũ trò chơi: "chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" và "lò cò tiếp sức" I) Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Yeu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo (to, rõ, đủ nội dung báo cáo). - Trò chơi: "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau", "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. II) Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Còi, 2 - 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sẵn các vạch. III) Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ.Lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu 6 - 10 / - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 1 - 2/ - Đứng vỗ tay và hát 1/ - Trò chơi "Tìm người chỉ huy" 2 - 3/ 2. Phần cơ bản 18 - 22/ a) Đội hình đội ngũ: Ôn cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp 7 - 8 / Lớp tập hợp đội hình hàng dọc. - Lần 1 - 2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai. - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét. - Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn, nhận xét, biểu dương. b) Trò chơi vận động"Kết bạn" 10 - 12/ Tập hợp đội hình hàng dọc - Nêu tên trò chơi. - Một nhóm HS làm mẫu. - Cả lớp chơi thử 1 - 2 lần. - Nhắc lại cách chơi. - Học sinh chơi chính thức 2 - 3 lần. - Tổng kết trò chơi. 3. Phần kết thúc 4 - 6/ Đội hình hàng ngang - Đứng vỗ tay, hát. 1/ - Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu. 1/ - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. 1- 2/ - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 1- 2/ ********************************************* Tiết 2: Toán Đ5: phân số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra được: Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số có thành phân số thập phân. II. Đồ dùng dạy học. - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con, nháp. III. Các hoạt động dạy học : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3’ - 5’): - Bảng con: Quy đồng các phân số sau: và HĐ 2: Bài mới (12’ - 13’): - HS nhận xét về các phân số vừa quy đồng được . - Các phân số này có đặc điểm gì? (Các phân số này đều có mẫu số là 10) - GV viết bảng các phân số ; ; và yêu cầu HS nhận xét tiếp về đặc điểm của các phân số này. - GV giới thiệu : Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000… gọi là các phân số thập phân. - GV nêu và viết bảng phân số rồi yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng . - Làm bảng con tương tự với ; ; HS đọc phần nhận xét trong SGK trang 8. HĐ3: Luyện tập - Thực hành (17’ - 19’) a) Miệng: * Bài 1/ 8: ( 3’) - KT : Đọc các phân số thập phân. - Chốt : Thế nào là phân số thập phân ? b) Bảng con: * Bài 2/ 8: ( 3’) - KT : Viết phân số thập phân. c) Vở : * Bài 3/ 8: ( 5’) - KT : Nhận biết phân số thập phân. - Chốt : Một phân số được gọi là phân số thập phân khi nào ? * Bài 4/ 8: (8’) - KT : Điền số để được phân số thập phân. - DKSL: HS còn lúng túng khi đưa một phân số về phân số thập phân. - Chốt : Em đã vận dụng kiến thức nào để đưa các phân số đã cho thành phân số thập phân ? HĐ 4: Củng cố (2’ - 3’) - Miệng : Thế nào là phân số thập phân ? Lấy VD. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Tiết3: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU 1. Từ việc phõn tớch cỏch quan sỏt tinh tế của tỏc giả trong đoạn văn Buổi sớm trờn cỏnh đồng , HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sỏt và miờu tả trong bài văn tả cảnh. 2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trỡnh bày theo dàn ý những điều đó quan sỏt. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ - Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cõy, cụng viờn ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph): ? Nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nờu MĐYC của tiết học b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph) * Bài 1/ 14(14ph - 16ph) - 1 HS nờu yờu cầu, HS khỏc đọc bài văn, lớp theo dừi SGK, - Thảo luận nhúm đụi để trả lời cỏc cõu hỏi, - Tiếp nối nhau trỡnh bày, ? Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?, ? Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?, ? Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?, - Chốt lời giải đỳng; nhấn mạnh nghệ thuật quan sỏt và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tỏc giả bài văn., * Bài 2/14 (16ph - 18ph) - Nờu yờu cầu, - Giới thiệu vài tranh ảnh vườn cõy...; Kiểm tra kết quả quan sỏt ở nhà của HS, - Dựa trờn kết quả quan sỏt, lập dàn ý vào vở., - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài làm của mình, - Nhận xột, - Chốt: một bài văn tả cảnh gồm 3 phần..., 3. Củng cố, dặn dũ (2ph - 4ph) - Nhận xột tiết học. - VN: chuẩn bị bài sau. Tiết4: Lịch sử Bài 1: "Bình tây đại nguyên soái" Trương Định. I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được. -Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biêu trong phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì. - ông là người có lòng yêu nước sâu sắ c, dám chống lại lệnh vui đê kiên quyết cùng nhân dân chống quân pháp xâm lược. - ông được nhân dân khâm phục, tin yêu và suy tôn là " Bình Tây đại nguyên soái". -Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố. II: Đồ dùng: -Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện. -Bản đồ học tập cho HS. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1. Giới thiệu bài mới. - GV giới thiệu bài cho HS. 2. Tìm hiểu bài. HĐ1; Tình hình đất nước ta sau khi thực dân pháp mở cuộc xâm lược. - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời cho các câu hỏi sau. + Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? - GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp. - GV giảng thêm cho HS hiểu. HĐ2; Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu. - Đọc sách thảo luận để trả lời câu hỏi. . Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao? - Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi trước lớp. + Cử 1 HS làm chủ toạ của cuộc toạ đàm. + HD HS chủ toạn dựa vào các câu hỏi đã nêu để điều khiên toạ đàm. + GV theo dõi HS làm việc và là cố vấn, trọng tài khi cần thiết. - Nhận xét kết quả thảo luận. HĐ3: Lòng biết ơn của nhân dân ta với Bình Tây Đại Nguyên Soái. - GV kết luận ngắn về nội dung hoạt động: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước. + Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định? + Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện mà em biết về ông? Kl: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phòng trào đấu tranh chống thực dân pháp. - GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và hoàn thành nhanh sơ đồ. 3. Củng cố - dặn dò - GV tổng kết, giờ học và tuyên dương các HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài. - GV nhận xét chung giờ học ******************************************************************* Tuần 2 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009

File đính kèm:

  • docHKI 2009-2010.doc
Giáo án liên quan