Giáo án Lớp 3 buổi chiều Tuần 35 Trường Tiểu học Sơn Kim 2

I. Yêu cầu cần đạt:

- Rèn kĩ năng tìm và nêu được một số từ ngữ nói thuộc các chủ điểm đã học: Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật.Luyện tập nhận biết sự vật nhân hoá và các từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá.

- Các bài tập cần làm: bài tập tiết 2 trang 95-96, bài tập 1 trang 97. HSKG làm thêm bài tập 2.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 buổi chiều Tuần 35 Trường Tiểu học Sơn Kim 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Viết số Đọc số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 3 5 6 0 2 35602 ba mươi lăm nghìn sáu trăm linh hai 2 3 4 0 5 9 7 8 0 0 10 0 0 0 0 Bài 2: Một HS đọc yêu cầu bài. Tính. - Cho HS tự làm bài vào vở LT rồi chữa bài. - Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách tính. Bài 3: - Gọi HS cho biết x là thành phần nào chưa biết của phép tính, nêu cách tính x. + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào? + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - HS làm bài vào vở, 3 em làm bài ở bảng phụ. Chữa bài. a) x + 2534 = 6072 b) x – 2534 = 6072 c) x 4 = 6072 x = 6072 - 2543 x = 6072 + 2534 x = 6072 : 4 x = 3529 x = 8606 x = 1518 Bài 4. - Mét HS ®äc ®Ò bµi. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? HS nêu cách giải. Cả lớp tự giải vào vở rồi chữa bài. + Mỗi quyển sách toán có giá tiền là: 17000 : 2 = 8500(đồng) + Mua 5 quyển sách toán phải trả số tiền là: 8500 x 5 = 42500(đồng) 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn về nhà luyện tập thêm. Thứ tư ngày 08 tháng 5 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các số. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai cách. - Đọc và biết phân tích số liệu của một bảng thống kê đơn giản. - Các bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4(a,b,c). Dành cho HS khá,giỏi: Bài 4(d). II. Các hoạt động dạy - học: 1. Cũng cố lý thuyết. 5’ - Hỏi HS cách xác định số liền trước, số liền sau của một số, cách so sánh số tự nhiên. - Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. 2. Luyện tập. 25’ - Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở. Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài . a) Viết số liền trước của mỗi số sau: 8270;35 461; 10 000. - Hướng dẫn HS viết số liền trước trong các số đó. Lấy số đó trừ đi một đơn vị hoặc làm theo cách khác. b) Khoanh vào chữ đặt trước số lớn nhất trong các số: A. 42 963 C. 43 669 B. 44 158 D. 44 202 - Cho HS so sánh các số rồi khoanh vào các phương án A, B, C hoặc D. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài Đặt tính rồi tính. 81 29 + 5936 4605 x 4 49154 – 3728 2918 : 9 - GV ghi bảng gọi Hs lên làm ,GV cùng cả lớp nhận xét kết quả . Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài. - Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS giải vào vở, gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp nhận xét kết quả. Giải: 1/ 8 số bút chì đã bán là. 840 : 8 = 105(bút) Số bút chì còn lại là: 840 – 105 = 735(bút). Đáp số : 735 bút. Bài 4: Dành cho HS giỏi bài(d). Cho HS đọc yêu cầu bài. Xem bảng dưới đây rồi trả lời các câu hỏi.(trang 178) a) Mỗi cột của bảng trên cho biết những gì? b) Mỗi bạn Nga, Mỹ, Đức mua những loại đồ chơi nào và số lượng của mỗi loại là bao nhiêu? - GV giải thích mẫu. GV nêu câu hỏi cho HS trả lời . - HS làm bài - GV theo dõi - giúp đỡ. 3. Chấm bài – Nhận xét, dặn dò. 5’ GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS. LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT: CUA CÀNG THỔI XÔI I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách trình bày một trang luyện viết dạng bài thơ 4 chữ “Cua Càng thổi xôi”. - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, yêu cầu bài viết. 2. Hướng dẫn luyện viết. 28’ - GV đọc bài viết. Gọi 2 HS đọc lại + GV nêu nội dung bài thơ. + Trong bài thơ có những chữ nào, từ nào cần viết hoa? Hs trao đổi theo cặp tìm và viết ra giấy nháp. Các chữ đầu dòng, Cua Càng, Tép, Ốc, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng, … - GV hướng dẫn HS tập viết đúng một số chữ hoa: N, M, C, T, B, H… + Trong bài có những dấu câu nào? - GV nhắc HS lưu ý khi viết các dấu câu. + Trong bài có những chữ nào em thấy khó viết? - HS luyện viết từ dễ mắc lỗi chính tả vào vở nháp: Thơm lừng, cồng kềnh, chép miệng, móm mém,… - GV hướng dẫn HS cách trình bày các khổ thơ. - GV đọc , HS luyện viết bài vào vở. - GV chấm một số vở và nhận xét. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc trong bài viết. - Dặn về nhà luyện viết thêm. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI ÔN TẬP HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. - Kể tên một số cây, con ở địa phương. - Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị. - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, Ngày tháng, Mùa… II. Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, cây cối, con vật của quê hương. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. 15’ GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng sau: Tên nhóm động vật Tên con vật Đặc điểm Côn trùng Muỗi, ... Tôm, cua Cá Chim Thú - HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau. - GV gọi một số HS trả lời trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.15’ - GV chia lớp thành các nhóm. GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to. - GV nói: Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo,...), rễ cọc,... - HS trong nhóm ghi nhanh tên cây theo yêu cầu mà GV đã nêu. - Các nhóm đọc kết quả. GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. 5’ GV hệ thống kiến thức bài học, nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Thứ năm ngày 09 tháng 5 năm 2013 Lớp học môn đặc thù Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP TIẾT 5 + TIẾT 7 I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng kể lại được một câu chuyện vui mà em đã học. Tìm và nêu được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học: lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập. 28’ Bài tập tiết 4: - 1 HS ®äc yªu cÇu bµi: Em hãy kể lại một câu chuyện vui mà em đã được đọc hoặc được nghe: HS nêu các chuyện vui mà em đã được đọc, được nghe. HS lựa chọn chuyện để kể. HS thực hành viết lại chuyện. Một số HS đọc truyện đã viết trước lớp. GV chấm, nhận xét. Bài tập tiết 7: - 1 HS ®äc yªu cÇu bµi: Viết vào dòng trống những từ ngữ thích hợp: - Cho HS thi tìm từ ngữ về các chủ điểm sau: - HS thi làm rồi viết vào vở. a) Lễ hội: Tên lễ hội Tên hội Hoạt động vui chơi trong lễ hội Lễ hội Đền Hùng, Lễ hội chùa Hương, Lễ hội chọi trâu… Hội Lim, Hội Đền Gióng, Hội đua thuyền, Hội đua voi, … đua thuyền, hát, đua voi, chị trâu, … b) Thể thao: Tên môn thể thao Chỉ người hoạt động thể thao c) Ngôi nhà chung. d) Bầu trời và mặt đất: - Các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên: - Các việc cần làm để bảo vệ môi trường thiên nhiên: 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc. - Dặn về nhà luyện đọc thêm. LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (BÀI 169) I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ viết số la mã, thực hiện các phép tình với số có năm chữ số, các ngày trong tháng và giải toán về diện tích hình chữ nhật - HS trung bình, yếu làm bài 1, 2,4. HS khá giỏi làm cả. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ. 5’ - 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 2 buổi sáng. - GV nhận xét cho điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập. 25’ Bài 1: Một HS nêu yêu cầu bài tập: Viết bằng chữ số La Mã (theo mẫu) - GV hướng dẫn HS mẫu: - HS tự làm trình bày bài vào vở LT. - Một HS chữa bài lên bảng phụ. GV và cả lớp nhận xét. a- XIII b- XIX c- XX d- XI Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài. Đặt tính rồi tính. a. 69305 + 2487 b. 71792 – 2487 c. 10417 x 6 - GV ghi bảng gọi HS lên bảng làm.GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng. - HS chữa bài vào vở Bài 3: - HSKG nêu nội dung bài tập. - HS Suy nghĩ nêu cách làm. - HSKG tự làm rồi chữa bài. + Các ngày thứ hai tiếp theo của tháng 5 là: 2 + 7 = 9; 9 + 7 = 16; 16 + 7 = 23; 23 + 7 = 30 Bài 4. Cho HS đọc yêu cầu bài. - Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS giải vào vở, gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp nhận xét kết quả. + Diện tích tấm bìa là: 13 x 8 = 104 (m2) + Diện tích tấm bìa cắt đi là: 8 x 8 = 64 (m2) + Diện tích tấm bìa còn lại là: 104 – 64 = 40 (m2) 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn về nhà luyện tập thêm. HOẠT ĐÔNG TẬP THỂ MÚA HÁT TẬP THỂ. TRÒ CHƠI: NU NA NU NỐNG I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện các bài múa hát sân trường đã được tập, ôn luyện nghi thức Đội. Yêu cầu HS nhớ và tập đúng động tác, lời ca. - HS mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt tập thể - HS hiểu: Nu na nu nống là một trong những trò chơi dân gian khá phổ biến dành cho mọi lứa tuổi trong các làng quê Việt Nam ngày trước. - Học sinh biết chơi trò chơi Nu na nu nống. - Thông qua trò chơi rèn luyện sự nhanh phát triển trí tuệ và thể lực cho HS. - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, lưu truyền trò chơi dân gian. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị tốt sân chơi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Múa hát tập thể. 15’ - Cán sự văn nghệ điều khiển cả lớp ôn những bài múa- hát đã được cô Tổng phụ trách tập. - GV theo dõi, sửa những sai sót của HS, động viên HS tham gia. - Từng tổ lên thi biểu diễn - Các tổ nhận xét. - GV nhận xét, bình chọn tổ biểu diển đẹp nhất. Hoạt động 2: Trò chơi “Nu na nu nống”. 15’ - GV giới thiệu trò chơi, lụât chơi. - HS thực hành chơi: - GV và một số HS chơi mẫu. - HS thực hành chơi theo tổ. GV theo dõi giúp HS chơi đúng Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dò. 5’ HS nhắc lại buổi hoạt động . GV nhận xét tiết hợc. Dặn về nhà luyện chơi trò chơi và hướng dẫn cho mọi người cùng chơi Hướng dẫn chi trò chơi Nu na nu nống Nu na nu nống Cái cóng nằm trong Cái ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy ra Ông già ú ụ Bà mụ thổi xôi Nhà tôi nấu chè Tè he chân rụt Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện, lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ "rụt" đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng, trồng chuối...) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ...)

File đính kèm:

  • docGALop3 Chieu T35Sach Luyen tap.doc
Giáo án liên quan