Giáo án lớp 3 buổi chiều Tuần 3 – Trần Thị Tuyết

I. Yêu cầu cần đạt:

- Rèn kĩ năng nhân Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật.

 - HS trung bình, yếu làm bài 1a, bài 2, bài 3. HS khá giỏi làm cả.

II. Các hoạt động dạy - học:

1. Bài cũ. 5’

GV yêu cầu 2 học sinh nêu cách tính độ dài đường gấp khục, chu vi hình tam giác.

GV nhận xét, ghi điểm.

2. Hướng dẫn luyện tập. 25’

Bài 1: – Nhằm củng cố cách tính độ dài đoạn thẳng; GV cho HS quan sát hình (VLT) để biết các đoạn thẳng ở câu a và b gồm có mấy đoạn thẳng sau đó đo độ dài các đoạn thẳng đó.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 buổi chiều Tuần 3 – Trần Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= b. 6 : 2 = 8 : 2 = 9 : 3 = 60 : 2 = 80 : 2 = 90 : 3 = 600 : 2 = 800 : 2 = 900 : 3 = HS nêu yêu cầu bài tập; GV hướng dẫn tính nhẩm phép chia 300 x 2. 300 x 2 nhẩm là “ 3trăm nhân 2 được 6 trăm vậy 300 x 2 = 600 tương tự cho HS tự làm các phép tính còn lại. - Cả nhóm làm bài vào vở nháp rồi chữa bài. Bài 3: Tính: a. 4 x 7 + 47 = 40 x 2 + 42 = 400 x 2 + 42 = b. 5 x 8 – 18 = 50 x 2 – 52 = 500 x 1 - 100 = HS nêu yêu cầu bài tập; GV hướng dẫn tính. - Cả nhóm làm bài vào vở nháp rồi chữa bài. * Nhóm 2: Tiếng việt: - Cho học sinh đọc nhẩm lại bài tập đọc Chiếc áo len và trả lời được các câu hỏi trong vở LT trang 14,15. - HS đọc và đánh dấu x vào trước y trả lời đúng trong VLT + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? + Vì sao Lan dỗi mẹ? + Anh Tuấn nói với mẹ những gì? + Vì sao Lan ân hận? - HS đọc và làm vào VLT *Nhóm 3: Âm nhạc-Mục tiêu: Giúp HS biết hát thành thạo bài hát Quốc ca Việt Nam. - Giáo viên chấm một số bài – Nhận xét. C. Cũng cố – dặn dò: 3’ Nhận xét tiết học. Dặn về nhà luyện tập thêm Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013 TOÁN XEM ĐỒNG HỒ I. Yêu cầu cần đạt: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Cỏc bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4. II. Đồ dùng dạy - học: Mặt đồng hồ bằng bỡa; Đồng hồ để bàn; Đồng hồ điện tử. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: 5’. - Cho 1 HS nờu miệng BT4 ở SGK. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 25’ 1. Luyện tập - GV giúp HS nêu lại: một ngày có 24 giờ. Sau đó GV sử dụng mặt đồng hồ bằng bỡa yờu cầu HS quay cỏc kim tới cỏc vị trớ: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều (13 giờ), 5 giờ chiều (17 giờ), 8 giờ tối (20 giờ). - GV giới thiệu cỏc vạch chia phỳt. 2. GV giúp HS xem giờ, phút - HS quan sát tranh vẽ đồng hồ ở SGK để nêu các thời điểm. - GV chốt lại: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem giờ cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ. 3. Thực hành Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm một vài ý đầu. - GV cho HS tự làm các ý còn lại rồi chữa bài. Bài 2: HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa; GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng. - HS lên quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: a) 7 giờ 5 phút. b ) 6 giờ rưỡi . c )11 giờ 50 phút. Nhận xột. - Cả lớp nhận xột. Bài 3: GV giới thiệu hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút. Sau đó cho HS trả lời các câu hỏi tương ứng. Bài 4: Cho HS tự quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng giờ. Sau đó GV chữa bài. C. Củng cố, dặn dũ: 5’ GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ của nhà mỡnh. LUYỆN CHỮ LUYỆN VIẾT BÀI: QUẠT CHO BÀ NGỦ. I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách trình bày hai trang luyện viết dạng bài thơ 4 chữ “ Quạt cho bà ngủ”. - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, yêu cầu bài viết. 2. Hướng dẫn luyện viết. 28’ - GV đọc bài viết. Gọi 2 HS đọc lại + HS nêu nội dung bài thơ. + Trong bài thơ có những chữ nào, từ nào cần viết hoa? Hs trao đổi theo cặp tìm và viết ra giấy nháp: các chữ đầu dòng. - GV hướng dẫn HS tập viết đúng một số chữ hoa. Q, C, B, L . V… + Trong bài có những dấu câu nào? - GV nhắc HS lưu ý khi viết các dấu câu: các chữ đầu dòng + Trong bài có những chữ nào em thấy khó viết? - HS luyện viết từ dễ mắc lỗi chính tả vào vở nháp: + quạt, chích choè, vẫy, ngấn nắng, thiu thiu, chín lặng… - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ. - GV đọc , HS luyện viết bài vào vở. - GV chấm một số bài và nhận xét. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc trong bài viết. - Dặn về nhà luyện viết thêm. Tù nhiªn vµ x· héi BÖnh lao phæi I. Yªu cÇu cÇn ®¹t: - BiÕt cÇn tiªm phßng lao, thë kh«ng khÝ trong lµnh, ¨n ®ñ chÊt ®Ó phßng bÖnh lao phæi. - HS kh¸ giái: BiÕt ®­îc nguyªn nh©n g©y bÖnh vµ t¸c h¹i cña bÖnh lao phæi. *KNS: KÜ n¨ng lµm chñ b¶n th©n: §¶m nhËn tr¸ch nhiÖm thùc hiÖn hµnh vi cña b¶n th©n trong viÖc phßng l©y nhiÔm bÖnh lao tõ ng­êi bÖnh sang ng­êi kh«ng m¾c bÖnh. II. §å dïng d¹y - häc: Tranh minh ho¹ trong SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu nguyªn nh©n g©y ra bÖnh vµ t¸c h¹i cña bÖnh lao phæi. 10’ - Lµm viÖc theo N4, quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: + Nguyªn nh©n g©y ra bÖnh lao phæi lµ g×? + BÖnh lao phæi cã biÓu hiÖn nh­ thÕ nµo? + BÖnh lao phæi cã thÓ l©y tõ ng­êi bÖnh sang ng­êi lµnh b»ng con ®­êng nµo? + BÖnh lao phæi g©y ra t¸c h¹i g× ®èi víi søc khoÎ cña b¶n th©n ng­êi bÖnh vµ nh÷ng ng­êi xung quanh? - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm m×nh. - GV gi¶i thÝch thªm vµ kÕt luËn. Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm. 10’ - HS quan s¸t h×nh vÏ T13 SGK vµ liªn hÖ thùc tÕ ®Ó tr¶ lêi theo gîi ý: + KÓ ra nh÷ng viÖc lµm vµ hoµn c¶nh khiÕn ta dÔ m¾c bÖnh lao phæi? + Nªu nh÷ng viÖc lµm vµ hoµn c¶nh gióp chóng ta cã thÓ phßng tr¸nh bÖnh? + T¹i sao kh«ng nªn kh¹c nhæ bõa b·i? - Gäi ®¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy. - Liªn hÖ: Em vµ gia ®×nh cÇn lµm g× ®Ó phßng tr¸nh bÖnh lao phæi? - GV kÕt luËn: Ho¹t ®éng 3: §ãng vai. 10’ - GV nªu hai t×nh huèng: + NÕu bÞ mét trong c¸c bÖnh ®­êng h« hÊp (viªm häng, viªm phÕ qu¶n…) em sÏ nãi g× víi bè mÑ ®Ó bè mÑ ®­a ®i kh¸m bÖnh? + Khi ®­îc ®­a ®i kh¸m bÖnh, em sÏ nãi g× víi b¸c sÜ? - C¸c nhãm nhËn t×nh huèng, th¶o luËn ®ãng vai vµ tËp thö trong nhãm. - C¸c nhãm xung phong lªn tr×nh diÔn tr­íc líp. - GV kÕt luËn. Ho¹t ®éng 3: Còng cè, dÆn dß. 5’ GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc, nhËn xÐt tiÕt häc. DÆn HS vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tiÔn cuéc sèng. Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013 Lớp học môn đặc thù Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng kể về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý thông qua luyện tâp làm trang 20vở LTTV lớp 3 tập 1 - Yêu cầu HSKG kể thêm vài nét về tính tình mỗi người trong gia đình em. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập. 28’ Bài 1. trang 20. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - HS kể về gia đình theo nhóm 2; Sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những HS kể tốt nhất. - HS viết bài vào vở Luyện tập. - GV giúp HS cách trình bày các ý, bài viết. Giúp HS KG kể thêm đôi né về tính cách mỗi người trong gia đình mình. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - GV chấm, nhận xét. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc. - Dặn về nhà luyện viết thêm. LUYỆN TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng giải bài toán đơn về phép cộng, phép trừ, nhiều hơn, ít hơn. - HS trung bình, yếu làm bài 1, bài 2, bài 3. HS khá giỏi làm cả II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ. 5’ - GV yêu cầu 2 học sinh lên bảng: 4 x 7 + 47 = 400 x 2 + 42 = - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập. 25’ Bài 1: a. Một HS đọc bài toán, phân tích tóm tăt, nêu cách giải. - GV hướng dẫn HS thực hiện theo 1 bước: + Tính cả hai cuộn có số mét vải là: 105 + 137 = 242(m) - HS tự làm trình bày bài giải vào vở. - Một HS chữa bài lên bảng phụ. GV và cả lớp nhận xét. b. HS làm tương tự. Bài 2: Củng cố giải bài toán về “nhiều hơn, ít hơn”. - Gọi HS nêu yêu cầu. Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán rồi nêu cách giải. - Cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài. Giải: a. Anh cao là: b. Em cao là 135 + 34 = 169 (cm). 169 – 34 = 135 (cm) Đáp số: 169cm. Đáp số: 135cm. Bài 3: - HS đọc bài toán, có thể cho HS nêu phép tính giải bài toán rồi viết bài giải. - GV cho HS tự làm bài, tìm cách trình bày bài giải rồi trao đổi để tìm cách trình bày hợp lý. Giải: a. Số lít dầu thùng đó lúc đầu có là: b. Số lít dầu đã bán đi là 123 + 95 = 218 (l). 218 – 123 = 95 (l) Đáp số: 218 lít. Đáp số: 95 lít. Bài 4: HSKG tự làm rồi chữa bài trên bảng. (GV lưu ý đây là bài toản có thể giải mằng phép nhân 5 x 6) 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường sai. - Dặn về nhà luyện tập thêm. HOẠT ĐÔNG TẬP THỂ MÚA HÁT TẬP THỂ. TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. Mục tiêu: - Cho HS múa hát các bài hát đã học. Rèn cho HS có kĩ năng múa thành thạo các bài hát đó.. - Cho HS chơi trò chơi Mèo đuổi chuột. Biết thực hiện chơi trò chơi ở mức tương đối chính xác. Biết cách chơi và chơi đúng luật. - Thông qua trò chơi rèn luyện phát triển trí tuệ cho HS. - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, lưu truyền trò chơi dân gian. II. Địa điểm và phương tiện. - Chuẩn bị: Sân bãi. - Trò chơi thường có nhiều người. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Múa hát tập thể: 15’ -HS tập hợp hàng theo tổ -GV? HS nêu tên các bài múa hát đã học? - Giáo viên cho học sinh múa các bài hát đã học. - Cho cả lớp hát . - Giáo viên sửa sai cho HS (nếu có) - Cho học sinh hát kết hợp múa . - Thi đua biểu diễn giữa các tổ. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét lẫn nhau. - Cho tổ biễu diễn đẹp nhất lên múa trước lớp. Hoạt động 2: Chơi trò chơi : “Mèo đuổi chuột” . 15’ - Cho HS chuyển thành đội hình vòng tròn. - GV phổ biến cách chơi. Hướng dẫn chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột. Trò chơi gồm từ 7 đến 10 người. Tất cả đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu. Rồi bắt đầu hát. Mèo đuổi chuột Mời bạn ra đây Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo chạy đằng sau Thế rồi chú chuột lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đó chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục. Hoạt động 3 :Cũng cố - dặn dò: 5’ - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại các bài hát đã học, tập chơi trò chpi Bịt mắt bắt dê với các bạn.

File đính kèm:

  • docGA LOP3 CHIEU 20132014 Tuan 3.doc
Giáo án liên quan