Môn: Toán
Bài: Luyện tập
I:Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có bốn chữa số.
- Củng cố về thực hiện phép cộngcác số có 4 chữ số và giải các bài toán về hai phép tính.
II:Chuẩn bị:
-Bảng thiết bị dạy học toán.
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2516 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 buổi chiều tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BẢO GIẢNG
KHỐI III
TUẦN 21
Áp dụng từ 21/01/2013 đến 25/01/2013
Thứ /ngày
Lớp
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai ngày 21/01/2013
3C
Toán
01
Luyện tập
Toán
02
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
Tiếng việt
03
LT&C Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
Thứ tư ngày
22/01/2013
3B
Toán
01
Luyện tập
Toán
02
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
Tiếng việt
03
LT&C Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
Chiều thừ 4
23/01/2013
3A
Mĩ thuật
4
Bài 20: Vẽ tranh:Đề tài ngày tết hoặc lễ hội
Chiều thứ 5
24/01/2013
3B
Mĩ thuật
5
Bài 20: Vẽ tranh:Đề tài ngày tết hoặc lễ hội
Chiều thứ 5
25/01/2013
3C
Mĩ thuật
2
Bài 20: Vẽ tranh:Đề tài ngày tết hoặc lễ hội
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013.
?&@
Môn: Toán
Bài: Luyện tập
I:Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có bốn chữa số.
Củng cố về thực hiện phép cộngcác số có 4 chữ số và giải các bài toán về hai phép tính.
II:Chuẩn bị:
-Bảng thiết bị dạy học toán.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
-Học sinh y
1.Kiểm tra bài cũ.
4’-5’
2. Bài mới
HĐ1
Giới thiệu: 1’-2’
HĐ2
HD luyện tập. Bài 1:Tính nhẩm
6’-7’
Bài 2: Tính nhẩm
Theo mẫu.
6’-7’
Bài 3:Đặt tính
8’-10’
Bài 4: Giải toán
8’-9’
3.Kết thúc: 1’-2’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tuần trước.
-Nhận xét và ghi điểm HS.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Viết bảng: 4000 + 3000 và yêu cầu HS tính nhẩm như SGK.
- Nhận xét chữa bài.
- Viết bảng: 6000 + 5000 Yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài.
- Nêu cách đặt tính và tính?
- Nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu đọc đề bài SGK.
- Bài thuộc dạng gì đã học.
- Muốn tìm cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu l dầu trước tiên ta tìm gì?
-HD giải .
-Quan tâm hướng dẫn HS yếu giải.
- Nhận xét chữa bài ghi điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà: Về làm thêm các bài thuộc dạng đã học.
-2 HS lên thực hiện bài 2-3
-Theo dõi nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- 2 HS nêu cách tính nhẩm.
- Nối tiếp đọc bài, lớp nhận xét bổ sung.
-HS nêu cách cộng nhẩm.
-Tự làm vào vở sau đó đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
- 2 HS đọc lại kết quả.
- 2 HS nêu cách đặt và tính.
-2 HS lên bảng lớp làm bảng con.
2541 + 4238 ; 4827 +2634
5348 + 936 ; 805 + 6475
- 1,2 HS đọc đề bài.
- Giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Tính số lít dầu đã bán được ở buổi chiều.
Tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
Quang, Hoàng, Lan Hương.
Bài giải
Số lít dầu đã bán được ở buổi chiều là:
432 ´ 2 = 864 (l)
Số lít dầu cả hai buổi bán được là:
423 + 864 = 1296 (l)
Đáp số: 1296 l dầu.
-Thực hiện một phép tính.
-Tính nhẩm.
-Làm vào bảng con.
-Làm một phép tính.
-Làm bài theo gợi ý.
Nêu ý chính của bài.
?&@
Môn: Toán
Bài: Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Học sinh y
1.Kiểm tra bài cũ. 4’-5’
2. Bài mới.
HĐ1
HD học sinh thực hiện phép trừ. 5’-7’
HĐ2
HD thực hành.
Bài 1. 7’-8’
Bài 2 : Đặt tính rồi tính. 7’-8’
*Bài 3:Giải toán
7’-8’
*Bài 4: nêu tên trung điểm. 3’-4’
3.Kết thúc:
1’-2’
Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – ghi điểm.
- Viết bảng: 8652 - 3917
- Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số ta làm thế nào?
-Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện.
-Chữa bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-HD làm bài vào vở.
Nhận xét chữa bài.
-Yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài và ghi điểm.
- Yêu cầu:
- Bài toán thuộc dạng gì?
-HD tìm hiểu đề và tìm cách giải.
-Quan tâm giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét ghi điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét chữa bài. Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: Về nhà làm bài tập VBTT.
- 2 HS lên bảng làm bài về nhà
- Tự suy nghĩ cách thực hiện và trả lời, làm bảng con.
-4 HS nối tiếp nhắc lại quy tắc.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
6385 7563 8090 3561
2927 4908 7131 924
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Lớp tự làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
( giảm : 8695 – 2772 )
- 2 HS đọc bài làm và nêu cách thực hiện.
- 2 HS đọc đề bài.
-Bài toán về it hơn.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Cửa hàng còn lại số m vải là
4283 – 1635 = 2648 (m)
Đáp số: 2648 m
-1 HS đọc yêu cầu.
-1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu và nêu cách tìm trung điểm của một đoạn thẳng. Lớp làm bảng con.
-Làm một phép tính.
-Nhắc lại quy tắc.
-Làm vào bảng con.
-Chữa bài.
Lập phép tính vào vở.
-Chữa bài.
-Chỉ trung điểm.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
I. Mục tiêu:
Giúp HS tiếp tục nhận biết và luyện tập về nhân hoá để nắm được 3 cách nhân hoá.
Ôn luyện về mẫu câu “Ở đâu?”: Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu?”, trả lời được các câu hỏi viết theo mẫu câu “Ở đâu” .
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ viết sẵn bài thơ : Ông trời bật lửa.
4 Tờ giấy khổ to sử dụng bài tập 1.
Các câu trong bài tập 3 –4 viết sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Học sinh y
1. Kiểm tra bài cũ:
4’- 5’
2.Bài mới.
a.Giới thiệu: 1’-2’
b.Các hoạt động:
HĐ1
BT .Bài 1,2.
15’-16’
*Bài 3: 6’-7’
Bài 4: 8’-9’
3.Kết thúc: 1’-2’
Yêu cầu:
Nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu và ghi đề bài.
-Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ Ông trời bật lửa yêu cầu.
-Chia 3 nhóm, phát phiếu làm bài tập theo yêu cầu của bài trong SGK.
-Theo dõi giúp đỡ.
-HD báo cáo kết quả.
-Qua bài tập trên bạn nào có thể cho biết chúng ta có mấy cách nhân hoá, đó là những cách nào?
-Yêu cầu:
-Treo bảng phụ có ghi sẵn 3 câu văn trong bài. Yêu cầu HS lên bảng thi làm bài nhanh.
-Nhận xét bài của HS nêu đáp án đúng và ghi điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS mở SGK trang 13, 14 để đọc lại bài tập đọc : Ở lại với chiến khu. Yêu cầu HS khi đọc bài, đọc thong thả thấy ý trả lời cho câu hỏi nào thì gạch chân bằng bút chì.
-Câu hỏi a,b,c SGK trang 27.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:-Làm lại các bài tập.
-2 HS lên bảng tìm 3 từ cùng nghĩa với đất nước. Giang sơn, Tổ quốc, non sông.
-làm bảng con
Nhắc lạiđề bài.
1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài, và bài thơ.
-HS 3 nhóm nhận phiếu và làm bài theo hướng dẫn: Viết tên các sự vật được nhân hoá vào cột thứ nhất, viết cách gọi tương ứng của cột đó vào cột thứ 2 cùng dòng với sự vật, viết các từ ngữ miêu tả sự vật vào cột thứ 3 cùng dòng với sự vật, cột cuối cùng ghi các tác giả gọi mưa.
-Cac nhóm dán kết quả, đại diện các nhóm kiểm tra bài nhóm bạn theo định hướng đã nêu đủ các sự vật được so sánh chưa…
Nghe GV nhận xét để rút ra đáp án đúng nhất của bài.
-Mỗi HS nêu một ý:
+Có 3 cách nhân hoá sự vật, đó là: + Dùng từ chỉ người để gọi sự vật.
+ Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật.
+ Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật.
-2 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
-HS dùng phấn gạch chân các bộ phận trả lời câu hỏi “ở đâu?”, lớp làm vào vở BT.
+ ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây.
+ ở Trung Quốc.
+ ở quê hương ông.
-1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bài trong SGK.
-1 HS đọc bài trước lớp, các HS khác theo dõi bài và tìm ra câu trả lời theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Câu chuyện trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu (Chiến khu Bình Trị Thiên).
+ Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ ở trong lán.
+ Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi,….
Tìm một từ ghi trong bảng con.
-Làm việc trong nhóm.
-Đọc đáp án đúng
-Đọc đáp án đúng.
-Nhác lại ý chính của bài.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
I.Mục tiêu:
-HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc ( Giới hạn ở các loại tượng tròn ).
-Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
-HS yêu thích giờ tập nặn.
II.Đồ dùng dạy học:
Anh các tác phẩm điêu khắc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND -TL
Giáo viên
Học sinh
Học sinh y
1.KTBC: 4’-5’
2.Bài mới:
a.Giới thiệu
1’-2’
b.Các hoạt động:
HĐ1
Tìm hiểu về tượng
25’-17’
HĐ2
Đánh giá
4’-5’
-Nhận xét bài vẽ tranh lễ hội.
-Giới thiệu.
-HD quan sát ảnh tượng theo nhóm 4 và hỏi:
+Hãy kể tên các pho tượng?
+Pho tượng nào là pho tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ?
+Hãy kể tên chất liệu các pho tượng?
+Tượng thường đặt ở những nơi nào nào?
+Tượng thường có tên tác giả không?
-Nhận xét và bổ sung.
-HD nhận xét đánh giá chung giờ học.
-Nhận xét.
-Về nhà tìm hiểu thêm về tượng.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Quan sát thảo luận theo nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm bổ sung.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Quan sát.
-Làm việc theo nhóm.
Nêu phần kết luận.
File đính kèm:
- tuan 21.doc