Môn: Toán
Bài: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
I:Mục tiêu:
Giúp HS:
-Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước.
-Hiểu thế nào là trung điểm của 1 doạn thẳng.
II:Chuẩn bị:
-Vẽ sẵn bài tập 3 vào bảng phụ.
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2412 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 buổi chiều tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BẢO GIẢNG
KHỐI III
TUẦN 20
Áp dụng từ 07//2013 đến 11/01/2013
Thứ /ngày
Lớp
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai ngày 13/01/2013
3C
Toán
01
Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
Toán
02
Luyện tập
Tiếng việt
03
LT & C Từ ngữ về tổ quốc – dấu phẩy.
Thứ tư ngày
15/01/2013
3B
Toán
01
Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
Toán
02
Luyện tập
Tiếng việt
03
LT & C Từ ngữ về tổ quốc – dấu phẩy.
Chiều thừ 4
14/01/2013
3A
Mĩ thuật
4
Bài 20: Vẽ tranh:Đề tài ngày tết hoặc lễ hội
Chiều thứ 5
15/01/2013
3B
Mĩ thuật
5
Bài 20: Vẽ tranh:Đề tài ngày tết hoặc lễ hội
Chiều thứ 5
15/01/2013
3C
Mĩ thuật
2
Bài 20: Vẽ tranh:Đề tài ngày tết hoặc lễ hội
Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2013.
?&@
Môn: Toán
Bài: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
I:Mục tiêu:
Giúp HS:
-Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước.
-Hiểu thế nào là trung điểm của 1 doạn thẳng.
II:Chuẩn bị:
-Vẽ sẵn bài tập 3 vào bảng phụ.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giới thiệu điểm ở giữa.
7’
2.3.Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
7’-8’
2.3 Thực hành.
Bài 1. 8’
Bài 2: 8’
Bài 3: 8’-10’
3. Củng cố, dặn dò. 3’
-Kiểm tra bài số 10.000- luyện tập.
-Nhận xét và cho điểm HS.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
-Vẽ hình như trong SGK lên bảng. Nhấn mạnh:A, O, B là 3 điểm thẳng hàng.theo thứ tự A,rồi đến điểm O,đến điểm B.Olà điểm ở giữa 2điểm A và B.
-Yêu cầu:
-Vẽ hình trong SGK.
+M là gì của AB?
+AM như thế nào với MB?
+Vậy độ dài đoạn AM như thế nào với độ dài đoạn thẳngMB?
-Yêu cầu :
-Chia lớp thành 4 nhóm sau đó tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
-Yêu cầu:
-Thu vở chấm.
Dặn HS:
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên thực hiện yêu cầu.
- Nhắc lại tên bài.
-HS nêu khái niệm.
-Theo dõi GV hướng dẫn và trả lời câu hỏi.
-M là điểm ở giữa hai điểm Avà B.
-AM =MB.
-Độ dài đoạn thẩng AM bằng độ dài đoạn thẳngMB và cùng bằng 3cm.
-Thảo luận cặp đôi cùng quan sát hình vẽ SGK.
-1 HS hỏi,1 HS trả lời, sau đó 3 cặp lên trình bày.
a)3 điểm thẳng hàng là:A,M,B; B,O,N và C,N,D.
b)+Mlà điểm ở giữa 2 điểm A và B;
+N là điểm ở giữa 2 điểm C và D….. cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc.
-ví dụ:a)O là trung điểm củađoạn thẳng AB vì:-A,O,B thẳng hàng.-AO= OB =2cm….
-2HS nêu yêu cầu của bài, sau đó cho cả lớp tự làm bài vào vở.
-nộp vở.
- Về nhà làm lại bài.
?&@
Môn: Toán
Bài: Luyện tập
I.Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về:
-Khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
-Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II.Chuẩn bị
Bài tập 3
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 luyện tập
Bài 1. 10’-13’
Bài 2. 13’-15’
3. Củng cố- dặn dò. 3’
Kiểm tra các bài đã dao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
-Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
-Yêu cầu HS:
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét cho điểm HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm thêm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
HS tự đọc rồi tự xác định trung điểm của doạn thẳng theo mẫu.
- Mỗi HS đưa tờ giấy hình chữ nhật đã chuẩn bị rồi làm phần thực hành trong SGK.Có thể gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu trung điểm của đoạn thăng AD và BC.
?&@
Môn: Luyện từ và câu
Bài: từ ngữ về tổ quốc – dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu.
Mở rộng vốn từ về Tổ quốc.
Luyện tập về dấu phẩy(ngăn cách các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu – điều nay GV không cần nói với HS).
II. Đồ dùng dạy – học.
Kẻ bảng phụ trả lời bài tập 1.
- Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu tên trong bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Làm bài tập.Bài 1.
Bài 2:6’
Bài 3: 6’
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhân hoá là gì?
- Giới thiệu và ghi đề bài.
- Yêu cầu.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi
-nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Yêu cầu:
-Tổ chức cho HS kể theo nhóm.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu kể được những gì em biết về một số vị anh hùng,...
-Yêu cầu.
-Đánh giá cho điểm HS.
- yêu cầu:
-Nhận xét và cho điểm.
-Dặn HS:
-Nhận xét tiết học.
-2 HS nối tiếp trả lời:Gọi hoặc tả con vật, đồ đạc,cây cối,…bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hoá.
-nhắc tên đề bài học.
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Thảo luận cặp đôi sau đó nột số cặp trình bày.
a.Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
b. Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ.
c. Những từ cùng nghĩa với xây dựng: đựng xây, kiến thiết
Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-2 Hs đọc nội dung bài.
- Trưởng nhóm điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV là kể tự do ,thoải mái và ngắn gọn chú ý nói về công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp đất nước...
- Một số HS kể trước lớp,cả lớp theo dõi và nhận xét
- Đọc yêu cầu và nội dung bài sau đó tự làm bài vào vở.1 HS làm bài trên bảng lớp.
- 3 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi nhận xét.
- Về làm lại các bài vào vở.
?&@
Môn: Mĩ thuật Bài: Vẽ tranh
Đề tài ngày tết hoặc lễ hội
I. Mục tiêu:
-HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội của dân tộc, của quê hương.
Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội ở quê hương.
- HS thêm yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Một số tranh, ảnh vè ngày Tết và lễ hội.
Một số tranh của HS các năm trước.
Học sinh
-Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội.
Vở tập vẽ.
Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
Hoạt động 1: Tìm,chọn nội dung đề tài, ảnh về ngày Tết và lễ hội.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Hoạt động 3:Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
-Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh để HS nhận biết:
-Yêu cầu HS:
-Vừa gợi ý, vừa vẽ lên bảng.
-Vẽ về hoạt động nào?
-Trong hoạt động đó hình ảnh nào phụ, hình ảnh nào chính?
-Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào?
-Gợi ý HS :
-Theo dõi và goẹiý cho HS trong quá trình làm bài
-Dặn HS:
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
-Không khí của ngày tết và lễ hội( tưng bừng, náo nhiệt)
-Ngày tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có các hoạt động:rước lễ, các trò chơi,...
-Trang trí trong ngày Tết, lễ hội rất đẹp( cờ, hoa, quần áo nhiều màu rực rỡ, tươi vui).
-2-3 HS kể về ngày Tết và lễ hội ở quê mình.
-Theo dõi GV vẽ.
-Về một hoạt động, hoặc nhiều hoạt động.
-1-2 HS trả lời.
-Tươi sáng và rực rỡ.
-Tìm và vẽ hoạt động chính ở phần trọng tâm của tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động phụ khác để ch tranh ảnh thêm phong phú và sinh động.
-Tìm màu, vẽ màu:màu rực rỡ, tươi vui, màu có đậm, có nhạt
- Thực hành vẽ vào vở.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
-Tìm và xem tượng (ở hoạ báo, ở các chùa)
File đính kèm:
- tuan 20.doc