Giáo án lớp 3 buổi chiều tuần 17

Môn: Toán

Tính giá trị biểu thức (tiếp theo)

I:Mục tiêu:

 Giúp HS:

 1 -Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc

 2 -Vận dụng cách tính vào làm tính và giải toán

 3-Giải dạng toán có lời văn.

II: Hoạt động sư phạm

 1. Kiểm tra bài cũ

 2 HS lên bảng làm bài ; Bài 2 cột a,b

Nhận xét ghi điểm.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1849 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 buổi chiều tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A Mĩ thuật 4 Bài 17: Vẽ tranh.Đề tài chú bộ đội Chiều thứ 5 27/12/2012 3B Mĩ thuật 5 Bài 17: Vẽ tranh.Đề tài chú bộ đội Chiều thứ 5 27/12/2012 3C Mĩ thuật 2 Bài 17: Vẽ tranh.Đề tài chú bộ đội Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 ----------- abc------------ Môn: Toán Tính giá trị biểu thức (tiếp theo) I:Mục tiêu: Giúp HS: 1 -Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc 2 -Vận dụng cách tính vào làm tính và giải toán 3-Giải dạng toán có lời văn. II: Hoạt động sư phạm 1. Kiểm tra bài cũ 2 HS lên bảng làm bài ; Bài 2 cột a,b Nhận xét ghi điểm. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh :2. Bài mới. 1-Hoạt động 1 -Thực hiện MT 1 -HTLC:TH-ĐT -HTTC:Làm việc cả lớp. Giới thiệu: 1’-2’ HD tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. 7’-9’ 2-Hoạt động 2 -Thực hiện MT2 -HTLC:Thực hành -HTTC: bảng con MT:Vận dụng cách tính vào làm tính và giải toán(21’-22’) 3-Hoạt động 3 -Thực hiện MT 3 -HTLC:Thực hành -HTTC:Cả lớp làm vở. -- Giới thiệu – ghi đề bài. -Viết lên bảng 2 biểu thức: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5 -Tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức ? *Nêu cách tính biểu thức có dấu ngoặc đơn : Khi ta tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơn trước đó là quy ước chung chúng ta cần ghi nhớ. -Hãy tính giá trị của biểu thức có ngoặc đơn. -Nhận xét giá trị của 2 biểu thức? - Vậy khi tính giá trị biểu thức ta xác định đúng dạng. - Viết bảng: 3 ´ (20 – 10). - Tổ chức cho HS học thuộc quy tắc. * Kết luận :Giúp hs biết cách thực hiện tính biểu thức có dấu ngoặc đơn. *Bài 1: yêu cầu HS nhắc cách tính. - Nhận xét chữa bài *Bài 2 thực hiện như bài 1 * Kết luận :Cụng cố lại cách thực hiện biểu thức. *Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề. - Đề bài cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -Muốn biết một ngăn có bao nhiêu quển sách ta làm thế nào ? - Muốn biết tủ sách có bao nhiêu ngăn ta làm thế nào? - Chữa bài ghi điểm. - Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngợac đơn? . * Kết luận :Giúp hs giải toán có lời văn ở dạng biểu thức. -.- Nhắc lại tên bài. -Quan sát - Thảo luận cặp đôi trình bày ý kiến của mình. - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc đơn, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc đơn. - Nêu cách tính biểu thức thứ nhất. 30+5 : 5 = 30 +1 = 31 - Nghe và thực hiện tính. (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau. - Biểu thức kia có giá trị 31. Nối tiếp nêu cách tính biểu thức này và thực hành tính: 3 ´ (20 – 10) = 3 ´ 10 = 30 - Lớp đồng thanh đọc, nhóm, tổ, cá nhân đọc. - 2 HS nhắc lại cách tính. 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con câu a SGK. - Câu b HS tự làm vào vở. - Đổi chéo vở soát lỗi. - Thực hiện theo yêu cầu GV. +Làm bài - 2 HS đọc đề bài. - Có 240 quyển sách xếp vào 2 tủ. Mỗi tủ có 4 ngăn. - 1 ngăn có bao nhiêu quyển sách? -Ta phải đi tìm tủ sách có tất cả bao nhiêu ngăn. - Ta lấy 2 tủ x 4 ngăn. - 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở. Bài giải 2 tủ có số ngăn sách là: 2 ´ 4 = 8 (ngăn) Mỗi ngăn có số sách là: 240 : 8 = 30 (quyển) Đáp số: 30 quyển. -1,2 HS nêu. IV.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học , giao bài về nhà. V. Chuẩn bị.. Chuẩn bị một hình chữ nhật 2 hình tam giác.: --------------------------------------------------------- Môn: Toán Luyện tập I.Mục tiêu. Giúp HS củng cố về: 1-Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. 2 -So sánh giá trị của biểu thức với một số. 3-Giúp hs dùng các hình xếp hình. II.Hoạt động sư phạm. 1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài.1,2 SGK - Nhận xét – ghi điểm. -Bảng phụ. Phiếu bài tập. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 2. Bài mới. 1-Hoạt động 1 -Thực hiện MT 1 -HTLC: Thực hành -HTTC:Làm nhóm 2-Hoạt động 2 -Thực hiện MT 2 -HTLC:Thực hành -HTTC:Tiếp sức Hoạt động 3 Thực hiện MT 3 -HTLC: Thực hành -HTTC: Trò chơi -Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức. *Bài 1,2: Tính giá trị biểu thức. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát phiếu bài tập và HD thực hiện theo cặp đôi. -Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức( 421-200) ´ 2 với biểu thức 421-200 ´ 2? -Vì sao? -Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự. -Tương tự với các phần b,c,d. *Kết luận :Củng cố lại cách tính biểu thức. *Bài 3: Điền dấu *Viết lên bảng(12+11) ´3 …45 -Muốn điền dấu đúng ta cần làm gì? -Yêu cầu tính giá trị của biểu thức (12+11) ´ 3 -Yêu cầu: so sánh 69 và 45. - Vậychúng ta điền dấu > vào chỗ trống. - Yêu cầu HS làm tiếp.sức - Nhận xét ghi điểm. *Bài 4: Xếp hình: *Tổ chức thi đua xếp hình. - Nhận xét tuyên dương. -Yêu cầu về nhà luyện thêm về tính giá trị biểu thức. - Nhận xét tiết học. *Kết luận: Giúp học sinh nhớ lại cách xếp hình. - Nhắc lại đề bài. -Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện tính trong ngoặc đơn trước. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. -1 HS đọc yêu cầu. -Nhận phiếu bài tập và thảo luận làmbài cặp đôi. - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau. -Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong 2 biểu thức này khác nhau. -Chúng ta cần tính giá trị của biểu thức(12+11) ´3 trước, sau đó so sánh giá trị của biểu thức vế bên trái với 45. -(12+11) x 3 =23 ´3 =69 - 69 > 54. -3 HS lên bảng làm, cả lớplàm vào vở bài tập. 11 +(52 – 22) = 41 30 <(70 + 23) : 3 120 <484 : (2 ´ 2) - Thi đua theo nhóm 4, mỗi nhóm xếp vào một hình vào bìa giấy. - Đại diện nhóm lên dán kết quả. IV: Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiế t học giao bài về nhà. V. Chuẩn bị: Bảng nhóm ----------------------------------------------------------------------------- Môn: Chính tả (Nghe – viết) Bài: Vầng trăng quê em I.Mục tiêu. -Nghe – viết chính xác trình đoạn bài Vầng trăng quê em. -Làm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc ăc/ ăt. II.Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ bài tập 2 SGK. III.Các hoạt động dạy – học. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 4’- 5’ 2. Bài mới. a.Giới thiệu: 1’-2’ b.Các hoạt động: HĐ1 HD tìm hiểu nội dung và viết từ khó bài viết. 6’-8’ HĐ2 HD viết bài. 14’-15’ HĐ2 Luyện tập. 6’-7’ MT:Phân biệt âm đầu r/d/gi hay ắc /ất 3.Kết thúc: 1’-2’ -Đọc một số từ HS vuết sai. -Nhận xét – ghi điểm. - Giới thiệu – ghi đầu bài. -Đọc đoạn chính tả. -Vầng trăng đang nhô lên được tả như thế nào ? - Đoạn viết có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn viết hoa? -Tìm những từ em và bạn hay viết sai và vì sao bạn hay viết sai? -Viết lại từ khó lên bảng. - Đọc từng câu. -Đọc lại bài viết. - Chấm chữa bài. Bài 2: Treo bảng phụ -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ các câu vừa làm và làm BT 3 vở BT. - 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: lưỡi, những, thẳng băng, nửa chừng, …. - Nhắc lại đề bài. -Theo dõi. - 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm. -Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc đẹp của bà cụ già, thao thức như canh gác trong đêm. - 6 câu. - Đầu đoạn, đầu câu. -Đọc thầm bài nêu những từ khó viết. - Phân tích từ khó. - Viết từ khó bảng con. -HS viết bài vào vở. -Soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài tập. -2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. - Đọc lại lời giải: a: + Cây mây. + Cây gạo. Mĩ thuật 3: Bài 17: Vẽ tranh. Đề tài chú bộ đội I/: Mục tiêu. - HS hiểu nội dung đề tài chú bộ đội, biết cách vẽ tranh đề tài về chú bộ đội - HS vẽ được tranh đề tài về về chú bội và tô màu theo ý thích. - HS thêm yêu quý kính trọng cô chú bộ đội. II/: Đồ dùng dạy- học : Thầy: - Tranh, ảnh cô chú bộ đội. - Bài của năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trò: - Tranh ¶nh vÒ c« chó bé ®éi. - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh. - Bót ch×, mµu, tÈy. III/ Các hoạt động dạy- học. Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. 2. Hoạt động 2: Cách vẽ. 3.Hoạt động 3: Thực hành. 4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Bức tranh trên vẽ về hình ảnh gì? + Các chú bộ đội trong tranh đang làm gì? + Đâu là hình ảnh chính? + Đâu là hình ảnh phụ? + Ngoài hình ảnh chú bộ đội còn có thªm hình ảnh nào khác? + Mầu sắc trong tranh như thế nào? + Theo em vẽ tranh đề tài chú bộ đội gồm những nội dung gì? - GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày. - GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận: Tranh vẽ về đề tài chú bộ đôi rất phong phú có thể vẽ bộ đội không quân, hải quân, bộ đội đang hành quân, bộ đội đang múa hát cùng các cháu thiếu nhi. - GV: Hướng dẫn cụ thể HS từng bước. - GV: Yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh mình định vẽ. - GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước. + Chọn nội dung đề tài phác các mảng chính,phụ + Tìm hình ảnh vẽ vào các mảng đó sao cho phù hợp. + Chỉnh sửa chi tiết. + Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Nội dung + Bố cục. + Cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. - HS thảo luận nhóm. + H×nh ¶nh chó bé ®éi. + TËp b¾n, ®ang hµnh qu©n + h×nh ¶nh chÝnh lµ chó bé ®éi. + H×nh ¶nh phô lµ c©y, trêi + T­¬i s¸ng cã ®Ëm nh¹t. + Ch©n dung chó bé ®éi, bé ®éi gióp d©n, bé ®éi móa h¸t cïng c¸c ch¸u thiÕu nhi. - Đại diên trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý quan sát. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. V.Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài về c«, chó bé ®éi. - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi. ? Để tỏ lòng biết ơn chú bộ đội các em đã làm gì?. - GV: Dặn dò HS. + Về nhà quan sát một số kiểu dáng lọ hoa + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập.

File đính kèm:

  • doctuan 17.doc
Giáo án liên quan