1. Đọc thành tiếng
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : giãy nảy, trả tiền, xóc lên, lạch cạch,.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
2. Đọc hiểu
- Hiểu: Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK )
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : công đường, bồi thường,.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi. Nhờ sự thông minh, tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Buổi 1 Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g việc của mình một cách rất nghiêm túc, cần mẫn, chăm chỉ. Những câu thơ cho thấy điều này là : Anh Đóm chuyên cần. Lên đèn đi gác. Đi suốt một đêm. Lo cho người ngủ.
- Trong đêm đi gác, anh Đom Đóm thấy chị Cò Bợ đang ru con ngủ, thấy thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm, ánh sao hôm chiếu xuống nước long lanh.
- HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em.
***************************************
Chính tả
Tiết 33( nghe viết): Vầng Trăng quê em
Phân biệt d/ gi/ r; ăt/ ăc
I/Mục tiêu:
-Nghe và viết lại chính xác bài chính tả Vầng Trăng quê em
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu d/ gi/ r hoặc vần ăt/ ăc
II/Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết BT2 ,3
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC: Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .quả xoài ,xoáy nước, vẻ mặt, buồn bã
GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc mẫu đoạn viết
-Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
+HD HS trình bày
+ HD HS viết từ khó
Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
-Y/C Hs đọc và viết các từ vừa tìm được
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS viết chính tả .
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai
-HS theo dõi .
-HS lắng nghe
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi
HS nêu
3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào ở nháp
HS nghe đọc viết lại bài thơ .
HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
1HS đọc.
3 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT
HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
******************************************************************
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm
Ôn tập câu: Ai thế nào ? Dấu phẩy
I. Mục đích – yêu cầu:
Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
Ôn tập mẫu câu Ai thế nào ?
Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy (ngăn cách các bộ phận đồng chức là vị ngữ trong câu - điều này giáo viên không cần nói với HS).
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng lớp viết nội dung BT1.
3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu văn trong BT3.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV nhắc các em có thể tìm nhiều từ ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật.
b. Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào? để tả một người, một vật hoặc cảnh đã nêu.
- GV nhận xét, chấm điểm những bài làm đúng.
c. Bài tập 3:
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- GV khen những HS học tốt.
- Dặn dò: về nhà xem lại các BT và hoàn chỉnh.
- 2 HS làm bài tiết trước.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- 3 HS lên bảng, mỗi em viết 1 câu nói về đặc điểm của một nhân vật theo yêu cầu a, b hoặc c.
- Cả lớp làm bài CN.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu văn.
- HS làm bài CN, phát biểu ý kiến.
**************************************
Tập viết
Tiết 17 : ÔN CHữ HOA: N
I - MụC ĐíCH, YÊU CầU
- Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng ) Q , Đ ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Ngô Quyền ( 1 dòng ) và câu ứng dụng Đường vô ... Như tranh hoạ đồ ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
- Củng cố cách viết chữ viết hoa N thông qua BT ứng dụng :
1. Viết tên riêng Ngô Quyền bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
II - Đồ DùNG DạY - HọC
- Mẫu chữ viết hoa N
- Tên riêng Ngô Quyền và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li (cỡ nhỏ).
III - CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thu một số vớ HS để chấm bài về nhà.
- Gọi 1 HS đọc lại từ và câu Ư/D.
- Gọi HS lên bảng viết từ: Mạc Thị Bưởi, Một, Ba.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
a) Quan sát và nêu quy trìmh viết chữ hoa N, Q.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết các chữ N, Q đã học.
- Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
b) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết chữ hoa N, Q, Đ vào bảng con.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng:
a) Giới thiệu từ ứng dụng: Ngô Quyền.
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu tên riêng Ngô Quyền.
b) Quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết từ Ư/D: Ngô Quyền
- Nhận xét, sửa chữa.
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a) Giới thiệu câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giải thích câu ứng dụng.
b) Quan sát và nhận xét:
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
c) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết từ Đường, Non vào bảng con.
- Theo dõi, sửa lỗi cho từng HS.
5. Hướng dẫn HS viết vào VTV:
- Cho HS xem bài viết mẫu.
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- Theo dõi và sửa lỗi cho từng HS.
- Thu một số vở chấm bài.
- Nhận xét, tuyên dương những HS viết đúng và đẹp.
6. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà làm bài thành bài viết trong VTV, học thuộc câu ƯD.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kì I.
- HS nộp vở theo yêu cầu.
- 1 HS lên bảng đọc.
- 2 HS lên bảng, lớp viết vở nháp
- Có các chữ hoa : N, Q, Đ
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi, quan sát GV viết mẫu.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết vở nháp
- 1 HS đọc Ngô Quyền .
- HS theo dõi, lắng nghe..
- HS trả lời.
- Bằng 1 con chữ o.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết vở nháp
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết vở nháp
- Nhận xét, sửa chữa.
- Quan sát bài viết mẫu.
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu.
- Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- Nhận xét bài của bạn.
******************************************************************
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Chính tả
Tiết 34 ( nghe viết): Âm thanh thành phố
Phân biệt: ui/ uôi; d/ gi/ r; ăt/ ăc
I/Mục tiêu:
-Nghe và viết lại chính xác đoạn 3 trong bài Âm thanh thành phố
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui/ uôi; d/ gi/ r; ăt/ ăc
II/Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết BT2 ,3
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC: Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .quả xoài ,xoáy nước, vẻ mặt, buồn bã
GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc mẫu đoạn viết
-Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
+HD HS trình bày
+ HD HS viết từ khó
Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
-Y/C Hs đọc và viết các từ vừa tìm được
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS viết chính tả .
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 a
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
HS làm bài theo nhóm đôi .
-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò
NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai
-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
HS nêu
3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào vở nháp
HS nghe đọc viết lại bài thơ .
HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
1HS đọc.
3 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT
HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
1HS đọc
2 HS thực hiện hỏi đáp .
HS theo dõi
******************************************************************
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 17: VIếT Về THàNH THị, NÔNG THÔN
I.Mục tiêu:
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể những điều đã biết về thành thị , nông thôn .
- Dựa vào nội dung bài TLV miệng ở tuần 16, Hs viết 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (Em có những hiểu biết về thành thị hoặc nông thôn nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?), dùng từ, đặt câu đúng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư (Trang 83-SGK), dòng đầu thư…; lời xưng hô với người nhận thư…; nội dung thư…; cuối thư : lời chào, chữ kí, họ và tên.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
Gv kiểm tra 2 hs làm miệng bài tập 1,2 (tiết TLV) tuần 16.
-HS1: kể lại câu chuyện: Kéo cây lúa lên
-HS2: kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị).
-Nhận xét bài cũ.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Hôm nay, các em sẽ viết lại những điều mình đã kể về nông thôn hoặc thành thị dưới hình thức một lá thư ngắn gửi bạn. Bài viết có yêu cầu khác và khó hơn bài nói.
-Ghi đề bài.
2.Hd hs làm bài tập
-Gọi 1 hs đọc lại yêu cầu của bài:
-Mời 1,2 hs nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
-Gv nhắc hs có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn, trình bày thư đúng thể thức, nội dung hợp lí.
-Cho hs làm bài vào vở.
-Gv theo dõi, giúp đỡ hs kém.
-Mời 5,7 hs đọc thư.
-Gv nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt
rút kinh nghiệm, chấm điểm một số bài viết tốt.
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs có bài viết tốt nhất.
-Gv nhắc nhở hs chưa hoàn thành bài viết về nhà viết tiếp, đọc trước các bài tập đọc và học thuộc lòng từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra học kì I.
-2 hs làm bài tập.
-Hs lắng nghe.
-2 hs đọc lại đề.
-1 hs đọc yêu cầu
(mở SGK- trang 83 hoặc nhìn bảng đọc lại trình tự mẫu 1 lá thư - lớp theo dõi)
-2 hs nói mẫu đoạn đầu lá thư.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs làm bài.
-5,7 hs đọc thư.
-Lắng nghe, nhận xét bài viết của bạn.
******************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt
File đính kèm:
- giao an lop 3 b1 tuan 17.doc