A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : giặc Mĩ, thị xã, san sát, nườm nượp, lăn tăn, ướt lướt thướt, sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa,.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
2. Đọc hiểu
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ , khó khăn ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,.
B - Kể chuyện
- Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Buổi 1 Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau
-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
-HS lắng nghe
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi
HS nêu :
3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào vở nháp
HS nghe đọc viết
HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
1HS đọc.
3 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT
HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
1HS đọc
HS làm bài vào vở
HS theo dõi
******************************************************************
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 16: Mở rộng vốn từ: Thành thị - nông thôn
Dấu phẩy
I. Mục đích – yêu cầu:
Mở rộng vốn từ về thành thị – nông thôn (tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn).
Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy (có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu - điều này không cần nói với HS).
II. Đồ dùng dạy – học:
Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị.
Bảng lớp (hoặc 3 băng giấy) viết đoạn văn trong BT3.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV nhắc HS chú ý: nêu tên các thành phố, mỗi em kể ít nhất tên một vùng quê.
- GV có thể kết hợp chỉ bản đồ cho cả lớp thấy vùng quê đó thuộc tỉnh nào.
b. Bài tập 2:
- GV chốt lại tên một số sự vật và công việc tiêu biểu.
c. Bài tập 3:
- GV kiểm tra HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò:
- GV khen những HS học tốt.
- 2 HS làm lại BT1 và 3.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS trao đổi theo cặp
- Một số HS nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta.
- HS kể tên một vùng quê mà em biết.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài CN.
- 3-4 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đúng dấu phẩy.
- HS về nhà đọc lại đoạn văn của BT3.
*************************************
Tập viết
Tiết 16 : ÔN CHữ HOA M.
I - MụC ĐíCH, YÊU CầU
- Viết đúng chữ hoa M ( 1dòng) T,B ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng : Mạc Thị Bưởi ( 1 dòng ) và câu ứng dụng ... hòn núi cao...( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
- Củng cố cách viết chữ viết hoa M thông qua BT ứng dụng :
1. Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng: Một cây làm chẳng lên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao bằng chữ cỡ nhỏ.
II - Đồ DùNG DạY - HọC
- Mẫu chữ viết hoa M (kiểu 2).
- Tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li (cỡ nhỏ).
III - CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thu, chấm một số vở của HS.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng.
- Gọi1 HS lên viết Lê Lợi, Lời nói.
- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
a) Quan sát và nêu quy trìmh viết chữ M, T hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học.
- Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
b) Viết vở nháp
- Yêu cầu HS viết chữ viết hoa M, T
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng:
a) Giới thiệu từ ứng dụng:
- Gọi 1 HS đọc từ Ư/D: Mạc Thị Bưởi
- Em hiểu gì về Mạc Thị Bưởi?
- GV giới thiệu về tên riêng Mạc thị Bưởi.
b) Quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết từ Ư/D: Mạc Thị Bưởi.
- Theo dõi và uốn nắn thêm cho HS.
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a) Giới thiệu câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.
b) Quan sát và nhận xét:
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
c) Viết bảng: Yêu cầu HS viết : Mạc Thị Bưởi
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết đúng, đẹp.
5. Hướng dẫn HS viết vào VTV:
- Cho HS xem bài viết mẫu.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu.
- Thu và chấm một số vở.
6. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học thuộc câu Ư/D.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nộp Vở Tập Viết.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp
- HS nghe giới thiệu bài.
- Có chữ hoa M, T, B.
- 1 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết vở nháp
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc Mạc Thị Bưởi
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Bằng 1 con chữ o.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết vở nháp
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- HS trả lời.
- Lớp chú ý lắng nghe.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết vở nháp
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS quan sát.
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu.
- Một số HS nộp vở chấm.
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
******************************************************************
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
Chính tả
Tiết 32 ( nghe viết): Về quê ngoại
Phân biệt et / oet , dấu hỏi /dấu /ngã
I/Mục tiêu:
-Nghe và viết lại chính xác 3 khổ thơ đầu trong bài thơ Quê Hương
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt et /oet ; tập giải các câu đố để xá định cách viết một số chữ có âm đầu l/ n hoặc thanh hỏi / thanh ngã .
II/Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết BT2 ,3
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC: Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết
GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
GV nêu nội dung yêu cầu của bài học.
GV ghi đề bài:
Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc mẫu bài thơ
-Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
+HD HS trình bày
-Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào cho đúng và đẹp ?
+ HD HS viết từ khó
Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
-Y/C Hs đọc và viết các từ vừa tìm được
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS viết chính tả .
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 a
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài
-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Tiếng hò trên sông
-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
-HS lắng nghe
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi
-Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và lùi vào 2 ô
HS nêu :
3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào vở nháp
HS nghe đọc viết lại bài thơ .
HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
1HS đọc.
3 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT
HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
1HS đọc
HS làm bài
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 16: NGHE Kể : KéO CÂY LúA LÊN
NóI Về NÔNG THÔN, THàNH THị.
I.Mục tiêu:
- Nghe và kể được câu chuyện Kéo cây lúa lên ( BT1)
- Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý ( BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện : Kéo cây lúa lên (SGK).
- Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện (bài tập 1).
- Bảng phụ viết gợi ý nói về nông thôn (hoặc thành thị) (bài tập 2).
- Một số tranh ảnh về cảnh nông thôn (thành thị).
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
A.Bài cũ
-Kiểm tra 2 em làm lại bài tập 1,2 (tiết TLV tuần 15).
-HS1: Kể lại chuyện : Giấu cày.
-HS2: Đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ em.
-Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu.
-Ghi đề bài.
2.Hd hs làm bài
a.Bài tập 1
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu và gợi ý.
-Gv kể lần 1( lời người dẫn chuyện: dí dỏm, lời chàng ngốc: giọng khoe, vui vẻ, hồn nhiên. Câu kết tả một cảnh tượng buồn mà khôi hài). Kể xong, Gv hỏi:
+Truyện này có những nhân vật nào?
+Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?
+Về nhà, anh chàng khoe với vợ điều gì?
+Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
-Gv kể lần 2 (hoặc lần 3).
-Mời 1 hs giỏi kể lại.
-Yêu cầu từng cặp hs tập kể.
-Mời 3,4 hs thi kể trước lớp-Cuối cùng, Gv hỏi:
+Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
-Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn người hiểu chuyện, biết kể với giọng khôi hài.
b.Bài tập 2
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu và các gợi ý trong SGK.
-Mời hs nói đề tài các em định nói?
-GV khuyến khích hs ở thành thị kể về nông thôn.
-Gv mở bảng phụ đã viết các gợi ý: giúp hs hiểu gợi ý a của bài. Các em có thể kể những điều em biết về nông thôn (hay thành thị) nhờ một chuyến đi chơi (về thăm quê), xem chương trình ti vi… hoặc nghe một ai đó kể về nông thôn hoặc thành thị.
-Gv mời 1 hs làm mẫu- dựa vào các gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để nhận xét về nội dung, cách diễn đạt.
-Mời 1 số hs xung phong trình bày trước lớp bài nói của mình.
-Cả lớp và Gv bình chọn những bạn nói hay về nông thôn, thành thị.
3.Củng cố, dặn dò
-Gv nhận xét biểu dương những hs học tập tốt.
-Yêu cầu hs về nhà suy nghĩ thêm về nội dung, cách diễn đạt của bài kể về nông thôn, thành thị chuẩn bị cho bài văn ở tuần 17.
-Chuẩn bị bài sau: Viết thư cho bạn kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị .
-2 hs làm bài tập, lớp theo dõi.
-2 hs đọc lại đề bài.
-1 hs đọc yêu cầu.
-Lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ.
-2 nhân vật: Chàng ngốc và vợ
-Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh.
-Chàng ta khoe đã kéo cây lúa lên cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh.
-Cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ.
-Vì cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rũ.
-Hs lắng nghe.
-1 hs kể lại.
-Tập kể từng cặp .
-Hs thi kể.
-Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn, cao hơn.
-Nhận xét bạn kể chuyện.
-1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo
-Hs nêu đề tài định nói.
-Hs lắng nghe.
-1 hs nói mẫu.
-Nhận xét.
-1 số hs trình bày bài nói về nông thôn, thành thị.
-Nhận xét, bình chọn bạn nói hay nhất.
******************************************************************Ban giám hiệu kí duyệt
File đính kèm:
- giao an lop 3 buoi 1 tuan 16 mung.doc