I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh : - Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợ đơn giản. Biết so sánh các số có 3 chữ số. Nhận biết số bé nhất, lớn nhất có 3 chữ sô. BT : 1 ( dòng 1,2,3) 2 ( a,b) 4,5
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Viết sẵn bài tập 2.
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mặt trăng có dạng hình gì ?
+ Vào những ngày nào trong tháng âm lịch ta nhìn thấy trăng tròn ?
+ Ánh sáng của mặt trăng có gì khác với ánh sáng mặt trời ?
* Mặt trăng tròn giống như một “quả bóng lớn”ở xa trái đất.Ánh sáng Mặt trăng mát dịu không nóng như ánh sáng Mặt trời.Vì Mặt trăng không tự phát ra được ánh sáng. Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt trời xuống trái đất.
+ Tại sao các em lại vẽ các ngôi sao như vậy ?
+ Theo em ngôi sao có dạng hình gì ?
+ Trong thực tế có phải các ngôi sao cúng có 5 cánh như đèn ông sao không ?
+ Những ngôi sao có tỏa sáng không ?
* Các vì sao là các quả bóng lửa khỏng lồ, giống như mặt trời. Trong thực tế có những ngôi sao còn lớn hơn Mặt trời.nhưng vì chúng ở rất xa Trái đất nên ta thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời.
Thủ công
Tiết 33 : ÔN TẬP THỰC HÀNH LÀM ĐỒ CHƠI
A/ Mục tiêu:
Củng cố khắc sâu kiến thức làm đồ chơi đã được học.
Thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích, Làm được ít nhất 1 sản phẩm thủ công đã học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b. Ôn tập:
? Từ đầu năm học các con đã đ ợc học làm những đồ chơi nào.
? Con có thể nêu lại các bước làm một đồ chơi mà con thích không.
c. Thực hành:
- YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
- Quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng..
c. Đánh giá sản phẩm:
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau tiếp tục làm đồ chơi theo ý thích.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy có mui, không mui, làm dây xúc xích, làm đồng hồ, làm vòng, làm con bướm.
- Nêu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui có 3 bước…
- HS thực hành làm đồ chơi theo ý thích.
- Nhận xét bình chọn.
Thứ 6 ngày tháng 5 năm 201
Toán : Tiết 165
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.( sgk - 172)
I. Mục tiêu
Thuộc bảng nhân, chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
Biết tính giá trị biểu thức có hai dấu phepa tính nhân hoặc chia với các bảng đã học. Biết tìm SBC, tích. Biết giải bài toán có một phép nhân. BT : 1 ( a) ; 2 ( dòng 1) ; 3; 5.
II. Lên lớp
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng giải toán tìm x
- Gọi hs đúng tại chỗ đọc quy tắc tìm thừa số / số bị chia / số chia.
- Nhận xét.
B.Ôn tập :
Bài 1 : Nhẩm ( bảng nhân, chia)
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Nhận xét, chữa bài.
GV chốt KT : phải thuộc bảng nhâ, chia đã học để tính nhẩm.
Bài 2 :
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu học sinh làm bài.
Nhận xét, chữa bài.
KL , chốt : Cách thực hiện tính giá trị biểu thức.
Bài 3 :
Giải toán.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Gọi học sinh lên bảng.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 5 :
Tìm x : x : 3 = 5 5 x x = 35
III. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học.
BTVN.
Học sinh đứng tại chỗ đọc bài .
Nhận xét.
2 học sinh lên bảng.
Nhận xét.
Học sinh tự làm bài.
2 Học sinh lên bảng làm bài.
Nhận xét.
4 x 6 + 16 = 20 : 4 x 6 =
Đ/ á :
Lớp 2 a có số HS là :
3 x 8 = 24 ( học sinh)
Đáp số : 24 học sinh.
- HS tự làm và giải thích cách làm.
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI AN ỦI – KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I. Mục tiêu :
- Biết đáp lại lời an ủi trong các trường hợp giao tiếp ( BT 1,2)
- Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em đã làm
II. Đồ dùng dạy học :
Chép sẵn nội dung bài tập vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên thực hành hỏi đáp các tình huống bị từ chối trong giao tiếp.
- Gọi học sinh lên nói một trang trong sổ liên lạc cuả em.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1 :
Gọi học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và
hỏi :
Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?
Khi thấy bạn bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì ?
Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi, khi nhận được những lời an ủi này, bạn học sinh bị ốm nói ntn ?
Khuyến khích học sinh nói khác hay hơn.
Khen học sinh nói tốt.
Bài 2 :
Baì yêu cầu chúng ta làm gì ?
Gọi học sinh đọc các tình huống trong bài.
Hãy tưởng tượng con là người trong tình huống này, vậy con sẽ đáp lại ntn ?
Gọi một số cặp học sinh trình bày trước lớp.
Nhận xét : khen các em nói tốt.
Bài 3 :
Gọi học sinh đọc đề bài.
Bài yêu cầu gì ?
Việc làm tốt là những việc gì ?
( săn sóc mẹ bị ốm, trông em, quét nhà, trực nhật lớp, cho bạn mượn bút,..)
Hằng ngày các con đã biết làm những công việc gì để giúp đỡ gia đình hay làm nhiều việc tốt trên lớp,..Con hãy kể lại những việc đã làm đó cho các bạn cùng nghe nhé.
Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào nháp theo hướng dẫn :
Yêu cầu học sinh viết bài trong5 phút theo gợi ý trên rồi trình bày.
Nhận xét, khen học sinh viết tốt.
III.Củng cố, dặn dò .
Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xét.
Trong cuộc sống không phải lúc nào
chúng ta cũng gặp chuyện vui.Nếu
người khác gặp chuyện buồn, không vui,.. ta phải biết nói lời động viên,an ủi. Và khi chúng ta buồn có người nói lòi động viên , an ủi chúng ta phải biết cách đáp lại lời an ủi động viên của người khác.Bài học hôm nay,…
Hai bạn học sinh : một bạn bị ốm và một bạn đến thăm..
Đừng buồn, bạn sắp khỏi rồi.
Cảm ơn,…
Bạn tốt quá, cảm ơn bạn./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi./….
Cảm ơn bạn, có bạn chia sẻ mình cũng thấy đỡ rồi./ Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ …
Viết một đoạn văn ngắn (3,4 câu)
Kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em.
Gợi ý :
Giới thiệu việc tốt em đã làm là việc gì ?
Việc đó diễn ra vào lúc nào ?
Kể rõ từng hoạt động em đã làm việc đó ntn ?
Kết quả của việc làm đó đem lại lợi ích gì ?
Em cảm thấy thế nào sau khi làm xong việc đó.
Bài làm.
Mấy hôm nay, mẹ sốt cao. Bố đi mời bác sĩ về khám bệnh cho mẹ.Còn em thì rót nước cho mẹ uống thuốc. Nhờ sự chăm sóc của cả nhà hôm nay mẹ đã đỡ.
TẬP VIẾT
CHỮ HOA V KIỂU HAI.
I. Mục tiêu :
Rèn kĩ năng viết chữ hoa v kiểu hai theo cỡ vừa và nhỏ.
Biết viết ứng dụng cụm từ : Việt Nam thân yêu. Viết đúng và đều nét theo đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học :
Chữ mẫu, viết sẵn cụm từ ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu cả lớp viết bảng con chữ Q
hoa kiểu hai.
Yêu cầu học sinh nhắc lai cụm từ ứng dụng trước ? ( Quân) , Yêu cầu cả lớp viết chữ Quân.
Nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu :
2. Hướng dẫn viết chữ hoa :
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ V hoa kiểu 2 :
- Cấu tạo chữ :+ Chữ V hoa kiểu hai cao mấy li ?
- Gồm những nét nào ?
- Cách viết ntn ?
- Gv viết mẫu, yêu cầu học sinh quan sát,..
b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
- Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng :
- Gọi học sinh đọc.
+ Việt nam là tổ quốc thân yêu của chúng ta.
b. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét :
- Nêu độ cao của các chữ cái ?
- Nêu cách nối liền nét giữa các chữ v – i.
c. Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ Việt.
Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Yêu cầu học sinh viết theo mẫu trong vở tập viết.
5. Chấm, chữa nhận xét vài bài.
- Nhận xét rút kinh nghiệm chung.
6. Củng cố, dặn dò.
3 học sinh lên bảng viết.
Nhận xét.
Cao 5 li.
Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 1 nét móc hai đầu ( trái – phải) 1 nét cong phải,( hơi duỗi không thật cong như bình thường)và 1 nét cong dưới nhỏ.
Nét 1 : ĐB trên ĐK5DB ở ĐK2
Nét 2 : tứ điểm DB của nét 1, viết tiếp nét cong phải, DB ở ĐK6.
Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một đường cong dưới nhỏ cắt nét 2 , tạo thành vòng xoắn nhỏ. DB ở gần ĐK
Học sinh viết.
Nhận xét.
Các chữ V, N, H, Ycao 2.5 li
Chữ t cao : 1.5li ; các chữ còn lại cao 1 li.
Nối nét 1 của chữ I vào sườn của chữ V.
Học sinh lên bảng viết.
Nhận xét.
Học sinh viết vào vở tập viết.
TIẾT 66
BÀI 66: CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm hai người.Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác.
- Tiếp tục ôn trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”.Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường . vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, cầu, bóng bảng đích kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản (24 phút)
- Chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Thi chuyền cầu theo nhóm hai người
- Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”
- Thi nhảy như cóc
3. Phần kết thúc ( 5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân.
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục .
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác, phổ biến cách thực hiện chuyền cầu. G chuyền mẫu, hướng dẫn HS cách tâng cầu, chuyền cầu theo nhóm hai người.
H chơi thử theo nhóm hai người. G nhận xét sửa sai cho H
G chia nhóm cho H tập
G cho các nhóm cử đại diện lên thichuyền cầu theo từng đôi.
H + G nhận xét đánh giá.
G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách chơi.
H chơi thử theo nhóm. G nhận xét sửa sai cho H
Các tổ cử đại diện lên thi nhảy xa và nhanh như cóc, tổ nào có nhiều người nhảy xa và nhanh tổ đó được biểu dương.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học
G ra bài tập về nhà.
HS về ôn chuyền cầu, chơi trò chơi mà mình thích
File đính kèm:
- TUAN33.doc