Giáo án lớp 2E Tuần 17

A.Mục tiêu :

 - Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được các phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải toán về nhiều hơn. BT : 1,2,3 ( a,c) ; 4.

B. Đồ dùng dạy học :

- VBT.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho người khác khi ở trường. Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã. B. ĐỒ ĐÙN DẠY – HỌC Tranh sgk. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động : Cho hs ngồi tại chỗ chơi : Bịt mắt bắt dê. ? Các em chơi có vui không ? GV : Đây là hoạt động vui chơi, thư giãn nhưng khi vui chơi các em cần chú ý : chạy từ từ, không xô đẩy để phòng tránh ngã. Đây chính là nội dung bài học ngày hôm nay. - GV ghi tên bài. 2. Bài mới Hoạt động 1 : Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh - HS làm việ cả lớp. ? Kể tên những hoạt động gây nguy hiểm ở trường ? - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi tranh sgk. - HS trìnhg bày. - KL : Chốt : Trong những bức tranh trên hoạt động nào gây nguy hiểm ? Cần tránh ? - Hậu quả xấu có thể xảy ra lấy ví dụ cho từng trường hợp trên ? Những hoạt động nào nên học tập ? KL : Cần tránh các hoạt động gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường học khi nô đùa, vui chơi,.. Hoạt động 2 : Lựa chọn trò chơi bổ ích - HS thảo luận nhóm theo c/h : ? Nhóm em chơi trò gì ? Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này ? ? Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho em và người cùng chơi không ? ? Em cần chú ý gì khi chơi trò này đe tránh nguy hiểm cho mình và cho bạn ? KL : Nên lựa chọn trò chơi vừa góp phần giải trí, vui vẻ. Ít gây nguy hiểm cho mình và cho bạn. GV cho hs nêu một số trò chơi bổ ích : - Nhảy dây, đá cầu, đá bóng,chơi cờ vua : rèn luyện tinh mắt, sự dẻo dai, trí thông minh,... Hoạt động 3 : Nên và không nên làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường. - Tổ chức lớp thành 2 đội thi ghi trò chơi nên và không nên chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. - HS thi kể dưới lớp, trên bảng thi viết. - Tổng kết cuộc thi : đội nào kể được nhiều, ghi nhiều việc nên làm là đội đó thắng cuộc. c. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò hs thực hiện điều được học vận dụng trong cuộc sống hằng ngày để phòng tránh cho mình và người xung quanh. - HS chơi. - HS thảo luận nhóm nêu kết quả thảo luận : Tranh 1 : Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi,... Tranh 2 : Nhoài người ra ngoài cửa sổ tầng hai vin cành để hái hoa. Trạh 3 : 1 Bạn trai đang đẩy bạn gái trên cầu thang. Tranh 4 : Đi theo hàng lối, ngay ngắn trên cầu thang. - Cho hs ngồi chơi tại chỗ tùy ý thích rồi hỏi : - Nhận xét. - HS chơi theo yêu cầu của gv. - Nhận xét. Thủ công Tiết 17: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (tiết1) A/ Mục tiêu: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. GD h/s có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu, quy trình gấp. - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước. C/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - Kt sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. HD quan sát nhận xét: - GT hình mẫu. - YC h/s quan sát nêu nhận xét về sự giống và khác nhau về kích th ớc, màu sắc, các bộ phận biển báo giao thông cấm đỗ với những biển báo gt đã học. c. HD mẫu: * Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. - Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuôngcó cạnh 6 ô - Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô. - Cắt HCN màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1ô. - Cắt HCN màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. * Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng. - Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô. - Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ. - Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh. Lưu ý: Dán hình tròn màu xanh lên trên hình tròn màu đỏ sao cho các đường cong cách đều, dán HCN màu đỏ ở giữa hình tròn màu xanh cho cân đối và chia đôi hình tròn màu xanh làm hai phần bằng nhau. d. Cho h/s thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy nháp. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực hiện mấy bước? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhắc lại. - Quan sát và nêu nhận xét. - Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân biển báo. - Mặt biển báo đều là hình tròn có kích thước giống nhau nh ng màu sắc khác nhau. - Quan sát các thao tác gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - Nhắc lại các bước gấp. - Thực hành gấp, cắt, dán biển báo. - Thực hiện qua hai bước: Gấp, cắt, biển báo; dán biển báo. Thứ 6 ngày tháng năm 20. Toán Tiết 85 : Ôn về đo lường (sgk- 86) A.Mục tiêu : - Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12. BT : 1, 2 ( a,b) 3 ( a) 4. B. Đồ dùng dạy học : - VBT. Quyển lịch , đồng hồ. C. Các hoạt động dạy học : Bài 1 : - Gv nên chuẩn bị một số vật thật sử dụng cân đồng hồ hoặc quả cân thực hiện thao tác cân một số vật và yêu cầu học sinh đọc số đo. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh đọc số đo và giải thích. KL : Bài 2 (a,b), 3 ( a) : Cho học sinh chơi trò chơi : Hỏi – Đáp. - Gv treo tờ lịch . - Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau : Lần lượt từng đội đưa ra từng câu hỏi cho đội bạn trả lời. Nếu đội nào trả lời đúng thì dành được quyền trả lời. Nếu đội nào trả lời sai thì mất quyền trả lời. Kết thúc trò chơi đội …. GV Chốt: Cách xem lịch … Bài 4 : Cho học sinh chơi cặp đôi cách xem đồng hồ. Cho học sinh trình bày và giaỉ thích. - GV chốt cách xem đồng hồ. D.. Dặn dò : - Ghi nhớ cách xem lịch, cách xem đồng hồ. - Nhận xét tiết học. - Học sinh quan sát Gv cân và đọc số đo. - học sinh làm việc theo cạp. - Học sinh trình bày và giải thích : + Con vịt nặng 3 kg. Vì kim đồng hồ chỉ đến số 3 + Gói đường nặng 4 kg vì gói đường + 1 kg = 5 kg + Bạn gái nặng 30 kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 30 kg. - Học sinh chơi. - Các nhóm thi nhau làm việc báo cáo kết quả. TẬP LÀM VĂN NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ - LẬP THỜI GIAN BIỂU I. Mục tiêu: -Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên ,thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1,BT2). -Dựa vào mẩu chuyện ,lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:(miệng) GV chốt lời giải đúng: Ôi! quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ. Bài 2:(miệng) GV nêu yêu cầu. Bài 3: (viết) - Lập TGB sáng chủ nhật của Hà. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập lập TGB - 1 HS làm BT 2, 1 HS làm BT 3 của tiết trước. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc diễn cảm lời bạn nhỏ trong tranh. - Cả lớp đọc thầm lịa lời bạn nhỏ để hiểu tình huống trong tranh, từ đó hiểu lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì. - 3 HS đọc lại lời cậu con trai thể hiện đúng thái độ ngạc nhiên, thích thú và lòng biết ơn. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp làm vào VBT - 2 HS làm vào giấy khổ to sau đó lên dán kết quả ở bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. TẬP VIẾT CHỮ HOA Ô - Ơ I.Mục tiêu: -Viết đúng 2 chữ hoa Ô-Ơ (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ- Ô hoặc Ơ ), chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần ). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ Ô,Ơ đặt trong khung như SGK. - Bảng phụ viết cụm từ Ôn . Ơn, " Ơn sâu nghĩa nặng " . - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn viết chữ 2.1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ Ô-Ơ hoa . Giới thiệu trên khung chữ mẫu: - Các chữ Ô-Ơ giống như chữ O, chỉ thêm các dấu phụ Ô có thêm dấu mũ, Ơ có thêm dấu râu). -Cách viết: + Chữ Ô viết chữ O hoa sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên ĐK 7 (giống dấu mũ trên chữ â) + Chữ Ơ: viết chữ o hoa sau đó thêm dấu râu vào bên phải chữ (đầu dấu râu cao hơn ĐK 6 một chút) GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. 2.2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại qui trình để viết đúng. 2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng "Ơn sâu nghĩa nặng" . - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: có tình nghĩa sâu nặng với nhau. - Hướng dẫn quan sát, nhận xét.: + Cao 2,5 li: Ơ, g, h . + Cao 1,25 li: s + Cao 1li: các chữ còn lại. 3.3. Hướng dẫn viết vào bảng con. 4. Viết vào vở tập viết: 5.Chấm - chữa bài. 6. Củng cố - dặn dò: Về nhà luyện viết bài ở nhà. - Cả lớp viết vào bảng con. - 2 em viết bảng:O, Ong . - Lắng nghe. - HS viết vào bảng con chữ Ô viết 2,3 lần. - HS đọc từ ứng dụng. - HS viết vào bảng con, viết chữ ôn 2 - 3 lượt. - Viết vào vở tập viết. Thể dục TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN VÀ BỎ KHĂN A. MỤC TIÊU Biết cách chơi vaft ham gia chơi được các trò chơi B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN Địa điểm : trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. Phương tiên : khăn, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm. C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1.Phần mở đầu : - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu : 2 phút. - Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông : 1 phút. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. - Đi thường theo vòng trong và hít thở sâu : 1 phút. - Ôn bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản : - Ôn trò chơi vòng trong. GV nhắc lại cách chơi điểm số theo chu kì 1 – 2 sau đó cho hs chơi kết hợp theo vần điệu. - GV tổ chức cho hs chơitheo hình thức thi. - Ôn trò chơi bỏ khăn - GV nhắc lại cách chơi, chia hs theo tổ và phân địa điểm. Các cán sự điều khển, GV uốn nắn, giúp đỡ hs. - Đi thường theo nhịp 4 hàng dọc và hát. 3. Phần kết thúc - Cúi lắc người thả lỏng. Nhảy thả lỏng. - GV - HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Cả lớp cùng thực hiện theo yêu cầu.

File đính kèm:

  • docTUÀN 17BỘ.doc
Giáo án liên quan