A.Mục tiêu :
Học sinh nhận biết được một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ. Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi, sáng, trưa, chiều, tối, đêm. BT : 1,3
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo thể thơ nào?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
2.2. Đọc cho HS viết bài vào vở.
2.3. Chấm bài. Chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Bài tập 2:
Giúp HS chữa bài
- Bài tập 3:
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét, biểu dương những em viết chữ đẹp, làm bài đúng.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: múi bưởi, tàu thuỷ, đen thui, khuy áo, quả núi, suy nghĩ.
2 HS đọc lại .
- Lời người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn..
- Người nông dân rất yêu quý con trâu, trò chuyện, tâm tình với trâu như 1 người bạn.
- Thơ lục bát, dòng 6, dòng 8.
HS viết bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
-1HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở BT
- 2 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở bài tập
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
MỤC TIÊU
– Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Tranh sgk.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bài cũ :
? Em hãy làm hướng dẫn viên giới thiệu về trường học của em với các bạn ?
? Kể những việc em đã làm và sẽ làm để trường em xứng đáng là ngôi trường mang tên vị tổng bí thư Trần phú ?
Bài mới
Hoạt động 1 : Làm việc với sách giáo khoa.
Quan sát tranh + thảo luận nhóm TLCH : Nêu công việc của từng thành viên và vai trò của họ trong nhà trường.
KL : Trong trường Tiểu học có các thành viên như : Thầy cô hiệu trưởng, hiệu phó; thầy cô giáo, HS và các cán bộ công nhân viên,...Mỗi người đều có vai trò và trách nhiệm riêng. Nhưng tất cả đều chung một mục đích : xây dựng nhà trường.
Hoạt động 2 : Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình.
( Liên hệ)
? Trường mình có những thành viên nào ?
? Mỗi thành viên đó làm các công việc gì ?
? Thái độ và tình cảm của em dành cho các thành viên đó ntn ?
? Để thể hiện lòng yêu quý và kính trọng các thành viên đó chúng ta phải làm gì ?
KL : Kính trọng, yêu quý, biết ơn các thành viên trong nhà trường và đoàn kết với các bạn HS.
Hoạt động 3 : Trò chơi : Đó là ai
Nội dung chơi : Nhìn người,cách ăn mặc, đồ dùng của người đóà đoán xem người đó là ai? – Cho vài hs đóng vai theo yêu cầu.
– Một vài hs tham gia trò chơi.
Nhận xét.
Tổng kết trò chơi.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Trường em học là ...
-Liên hệ bài giữ gìn trường lớp sạch đẹp, học tập và rèn luyện để mang về các thành tích cao trong các cuộc thi...
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi :
? Tranh 1 vẽ ai ? người đó có vai trò gì ?
Hỏi tương tự tranh 2,3,4,5.
Nhận xét.
Hs phát biểu.
Yêu quý, kính trọng, biết ơn...
Vâng lời, ...
HS làm theo yc của GV.
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( T2 )
A. Mục tiêu
Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấ xe đi ngược chiều.
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo có kích thước to hoặc bé hơn GV hướng dẫn.
B. Đồ dùng dạy – học
Giấy thủ công, kéo, dụng cụ cần thiết để thực hành.
C.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nhắc lại quy trình gấp:
- Cho h/s quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình.
+ Bước 1: Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô.
- Cắt HCN màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1ô làm chân biển báo.
+ Bước 3: Dán hình .
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
-Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo.
- Lưu ý: Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ.
c. Thực hành và trình bày sản phẩm :
- Cho h/s tập gấp, cắt hình.
- HDthực hành.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực hiện mấy
bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp cắt, dán biển báo giao thông trên giấy thủ công.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình.
- Nhắc lại các bước.
- Thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy nháp.
Thứ 6 ngày tháng năm 201 .
Toán
Tiết 80 : Luyện tập chung (sgk- 81)
A.Mục tiêu :
- Biết các đơn vị đo thời gian : ngày, giờ ; ngày – tháng. Biết xem lịch. BT : 1,2.
B. Đồ dùng dạy học :
- Mô hình đồng hồ có thể quay kim. 1 tờ lịch tháng 5 như sgk.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ.
II. Bài mới :
Giới thiệu bài :
Luyện tập :
Bài 1 : (Củng cố kĩ năng xem đồng hồ.)
- Một học sinh đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu học sinh QS tranh, thảo luận và tìm KQ.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm.
KL :
+ Em tưới cây lúc 5 giờ chiều. Đồng hồ D.
+ Em đang học ở trường lúc 8 giờ sáng. Đồng hồ A.
+ Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ chiều (18h). Đồng hồ C.
+ Em đi ngủ lúc 9 giờ tối (21h).Đồng hồ B.
Bài 2 : (Củng cố kĩ năng xem lịch)
- GV cho học sinh làm việc theo cặp.
- Cho học sinh các nhóm tringf bày.
- KL :
b. Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 7
thứ 7 tuần tới là ngày (1 + 7 = 8) 8 tháng 5.
8 + 7 = 15. 15 tháng 5.
15 + 7 = 22. 22 tháng 5.
22 + 7 = 29. 29 tháng 5.
- Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5.
Thứ tư tuần tới là ngày 19 tháng 5. - Thứ tư tuần trước là ngày (12 – 7 ) 5 tháng 5.
III. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh về nhà.
- Đồng hồ nào ứng với mõi câu sau :
- Từng cặp học sinh quay vào nhau làm việc và thi trình bày, giải thích vì sao ?
- n/x.
- Từng cặp học sinh quay vào nhau làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- n/x.
- Học sinh giải thích cách làm.
- Học sinh cùng chơi.
- Nhận xét
TẬP LÀM VĂN
KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT
LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu:
-Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1).
-Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2).Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết ) một buổi tối trong ngày (BT3).
-GD ý thức bảo vệ các loài vật .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:(miệng)
GV chốt lời giải đúng:
Bài 2:(miệng)
GV nêu yêu cầu.
Nhận xét, kết luận người kể hay nhất
Bài 3: (viết)
- Lập TGB buổi tối của em.
- GV nhận xét.
- GV chấm điểm
- Chấm điểm
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tập lập TGB
- 2 HS làm bài tập 3 của tiết trước.
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu.
- Cả lớp làm vào VBT
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp cùng GV nhận xét
- HS xem tranh minh hoạ các vật nuôi trong SGK, chọn kể chân thật về 1 vật nuôi mà em biết.
- HS nói tên con vật em chọn kể
- 2 HS khá, giỏi kể mẫu
- Cả lớp nhận xét.
- Nhiều HS tiếp nối nhau kể
- Lớp nhận xét..
- Cả lớp đọc lại TGB buổi tối của bạn Phương Thảo.
- 2 HS làm mẫu
- HS làm vào VBT
- 2 HS làm vào giấy khổ to, lên dán kết quả ở bảng lớp
- Lớp nhận xét.
- 5 HS đọc lại TGB vừa lập
TẬP VIẾT
CHỮ HOA O
I.Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng : Ong (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ), Ong bay bướm lượn (3 lần ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ O đặt trong khung như SGK.
- Bảng phụ viết cụm từ "Ong bay bướm lượn". Ong (dòng 1), " Ong bay bướm lượn " (dòng 2).
- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn viết chữ 2.1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ O hoa .
Giới thiệu trên khung chữ mẫu:
- Cao 5 li, gồm 1 nét cong kín.
– Cách viết:
ĐB trên ĐK 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, DB ở phía trên ĐK 4
GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
2.2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại qui trình để viết đúng.
2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
"Ong bay bướm lượn".
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: tả cảnh ong, bướm đi tìm hoa, rất đẹp và thanh bình. .
- Hướng dẫn quan sát, nhận xét.:
+ Cao 2,5 li: O, g, b,y .
+ Cao 1li: các chữ còn lại.
3. Viết vào vở tập viết:
4.Chấm - chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:Về nhà luyện viết.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- 2 em viết bảng:N, Nghó .
- Lắng nghe.
- HS viết vào bảng con chữ O viết 2,3 lần.
- HS đọc từ ứng dụng.
- Viết vào vở tập viết.
Thể dục
Trò chơi : Vòng tròn – Nhanh lên bạn ơi
A.Mục tiêu
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi được các trò chơi.
B.Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường.
C. Các hoạt động dạy – học
1. Phần mở đầu :
- Tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Đứng tại chỗ : vỗ tay – hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc rồi chuyển thành vòng tròn.
- Đi đều và hát theo vòng tròn : 2 phút. Sau đó dùng khẩu lệnh cho HS dừng lại, quay mặt vào tâm, đứng cách nhau 1 sải tay để ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần ; mỗi động tác 2 x 8 nhịp do lớp trưởng điều khiển.
2. Phần cơ bản :
Trò chơi Vòng tròn :
- Yêu cầu hs đi thường theo nhịp : nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải. Vẫn giữ nguyên đội hình vòng tròn :
+ Điểm số : 1 – 2.
+ Đọc vần điệu kết hợp vỗ tay, nghiêng người theo nhịp nhảy chuyển đội hình từ 1 thành 2 vòng tròn ( 4, 5 lần) :
Vòng tròn, vòng tròn
Từ một vòng tròn
Chúng ta cùng chuyển
Thành hai vòng tròn.
Khi đọc đến hai vòng tròn những em số 1 nhảy sang trái một bước. Những em số 2 nhảy sang phải một bước. Tạo thành 2 vòng tròn.
+ Đi theo vòng tròn và đọc vần điệu nhảy chuyển đội hình từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn ( 4,5 lần) :
Vòng tròn, vòng tròn
Từ hai vòng tròn
Chúng ta cùng chuyển
Thành một vòng tròn.
số 1 nhảy sang phải, còn những em số 2 nhảy sang trái về đội hình một vòng tròn.
- HS chơi : 4 - 5 lần, cho 2 tổ tập còn lại quan sát, nhận xét ; gv uốn nắn, sửa cho các em.
Trò chơi Nhanh lên bạn ơi
( SGV trang 25)
3. Phần kết thúc :
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng, rung đùi ; 6 đến 8 lần.
- Nhận xét tiết học, dặn dò hs về nhà.Giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng tập lớp thành tổ.
- Điểm danh.
- Làm theo yêu cầu của gv.
- HS lên tập mẫu.
- Nhận xét.
File đính kèm:
- tuan16.doc