A.Mục tiêu :
Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thiệu về trường học của mình.
Bước 1 :
- Gọi 1 số hS tự nguyện tham gia trò chơi.
- Phân vai :
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS diễn trước lớp.
- HS khác nhận xét.
- Kết thúc bài học, cho hs hát bài em yêu trường em.
- Trường Tiểu học Trần Phú.
- HS đi tham quan theo hướng dẫn của GV.
- Tên trường : Trường Tiểu học Trần Phú.
-Ý nghĩa tên của trường : Tên của vị tổng bí thư đầu tiên của Đảng CSVN. Ông là một …..
- HS tham quan theo hướng dẫn của GV.
- HS vào lớp.
- Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như : phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện,...và các phòng học.
- HS làm việc cặp đôi Qs tranh và thảo luận theo câu hỏi :
? Ngoài các phòng học, trường của bạn còn có những phòng nào ?
? Nói về hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống và phòng y tế trong các hình.
? Bạn thích phòng nào ? Tại sao ?
- Ở trường, HS tập trung trong lớp học, hay ngoài sân trường, vườn trường ; ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách ; đến phòng y tế để để khám chữa bệnh khi cần thiết.
- 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch : giới thiệu trường học của mình.
-1 HS đóng vai : nhân viên thư viện : giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng thư viện.
- 1 HS đóng vai bác sĩ phòng y tế : giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế.
- 1 HS đóng vai nhân viên phụ trách phòng truyền thống : giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng truyền thống.
- Một số HS đóng vai là khách tham quan nhà trường : hỏi một số câu hỏi.
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( T1 )
A. Mục tiêu
Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấ xe đi ngược chiều.
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo có kích thước to hoặc bé hơn GV hướng dẫn.
B. Đồ dùng dạy – học
Giấy thủ công, kéo, dụng cụ cần thiết để thực hành.
C.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b.HD quan sát và nhận xét mẫu
-C nhận xét về hình dáng kích thước, màu sắc hình mẫu.
- Khi đi đường cần tuân thủ theo luật lệ giao thông nh không đi vào đường có biển báo cấm xeđi ngược chiều.
c. HD quy trình gấp:
- Cho h/s quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình.
+ Bước 1: Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô.
- Cắt HCN màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1ô làm chân biển báo.
+ Bước 3: Dán hình .
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
-Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo.
- L u ý: Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ.
d. Thực hành trên giấy nháp.
- Cho h/s tập gấp, cắt hình trên giấy nháp.
- HDthực hành.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực hiện mấy
bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp cắt, dán biển báo giao thông trên giấy thủ công.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Quan sát bài mẫu.
- Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân biển báo.
- Mặt biển báo đều là hình tròn có kích thước giống nhau nh ng màu sắc khác nhau.
- Quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình.
- Nhắc lại các bước.
- Thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy nháp.
- Thực hành qua 2bước.
Thứ 6 ngày tháng năm 201
Toán
Tiết 75: Luyện tậpchung (Sgk – 75 )
A.Mục tiêu :
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai hai dấu phép tính. Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
B. Các hoạt động dạy học :
I. Bài cũ :
- Nhận xét cho điểm.
II. Bài mới :
Bài luyện tập :
1. Tính nhẩm :
16 – 7 = 12 – 6 = 10 – 8 = 13 – 6 =
11 – 7 = 13 – 7 = 17 - 8 = 15 – 7 =
14 – 8 = 15 – 6 = 11 – 4 = 12 – 3 =
- Cho học sinh tự làm bài rồi nối tiếp nêu KQ
- Yêu cầu học sinh HTL Bảng trừ .
- Nêu cách trừ nhẩm :
2. Đặt tính rồi tính :
a. 32 – 25 = 44 – 8=
b. 53 – 29 = 30 - 6 =
- Bài yêu cầu mấy bước ?
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì ?
- Gọi 3 học sinh lên bảng.
- GV kl:
3.Tính :
a. 42 - 12 - 28 = 36 + 14 - 28 =
b. 58 – 24 – 6 = 72 – 36 + 24 =
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm b
GV chốt : - Phải thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
* Riêng biểu thức có hai phép trừ liên tiếp có thể tính như sau :
42 – 12 – 28 = 58 – 24 – 6 =
42 – ( 12 + 28 ) = 58 – ( 24 + 6 ) =
42 – 30 = 12 58 – 30 = 28
5. Giải toán :
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài, 1 học sinh lên bảng tóm tắt.
- Bài cho biết gì ? Ngắn hơn là ntn ?
- Bài y/c tìm gì ?
- Muốn biết băng giấy xanh dài bao nhiêu cm ta làm ntn ?
Gọi 1 học sinh lên bản.
III. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- BTVN.
- 2 học sinh lên bảng làm các phép tính gv ra đề..
- Học sinh dưới lớp đọc TL bảng trừ
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc y/c bài.
- Gọi hs nối tiếp làm bài trên bảng.
- n/x.
- 16 – 7 = 16 – 6 -1 = 9
- 11 – 7 = 11 – 1 – 6 = 4
…………………………
- Bài y/c 2 bước : đặt tính theo cột dọc rồi tính.
- Đặt các hàng phải thẳng cột nhau : Đơn vị thẳng đơn vị, chục thẳng chục.
- 3 hs làm bài trên bảng, nêu lại cách làm.
- Lớp làm vbt, n/x.
- Hs nối tiếp nhau chữa bài miệng.
- Đổi vở KT nhau.
- học sinh tự làm bài , chữa bài.
Tóm tắt
Băng giấy màu đỏ : 65 cm
Băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ : 17 cm
Băng giấy màu xanh : ? cm
Bài giải
Băng giấy màu xanh dài số cm là :
65 – 17 = 48 (cm)
Đáp số : 48 cm.
TẬP LÀM VĂN
CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng ) hợp tình huống giao tiếp (BT1,BT2).
- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị ,em (BT3).
– GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình .
I. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ BT1 ở SGK.
. -Vở BTTV
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:(miệng)
- Khen những HS nhắc lại lời chia vui của Nam đúng nhất.
Bài 2:(miệng)
GV nêu yêu cầu, giải thích: em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên (không nhắc lại lời bạn Nam)
Nhận xét
Bài 3: (viết)
- Chấm điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS nhớ thực hành nói lời chia vui khi cần thiết. Về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn kể về anh, chị, em.
-GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình .
- 1 HS làm bài tập 1, 1 HS làm bài tập 2 của tiết trước.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo
- HS tiếp nối nhau nói lại lời của nhau.
HS tiếp nối nhau phát biểu
1 HS đọc yêu cầu
Cả lớp đọc thầm theo
Cả lớp làm vào vở bài tập
Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết hay nhất
TẬP VIẾT
CHỮ HOA N
I.Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ );chữ và câu ứng dụng :Nghĩ (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ),Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ N đặt trong khung như SGK.
- Bảng phụ viết cụm từ "Nghĩ trước, nghĩ sau". Bảng con (dòng 1), " Nghĩ trước, nghĩ sau" (dòng 2).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn viết chữ
2.1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ N hoa .
Giới thiệu trên khung chữ mẫu:
- Cao 5 li, gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải.
-Cách viết:
+Nét 1: ĐB trên ĐK2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK6 (như viết nét 1 của chữ M).
+Nét 2: từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiêng xuống ĐK1.
+Nét 3: từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét móc xuôi phải lên ĐK6 rồi uốn cong xuống ĐK5.
2.2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại qui trình để viết đúng.
2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
" Nghó trước, nghó sau".
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
- Hướng dẫn quan sát, nhận xét.:
+ Cao 2,5 li: N, g, h.
+ Cao 1,5 li: t
+ Cao 1,25 li: r, s.
+ Cao 1li: các chữ còn lại.
3. Viết vào vở tập viết:
4.Chấm - chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:Về nhà luyện viết bài ở nhà.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- 2 em viết bảng:M, Mieäng .
- Lắng nghe.
- HS viết vào bảng con chữ viết 2,3 lần.
- HS đọc từ ứng dụng.
- Viết vào vở tập viết.
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung – trò chơi vòng tròn
A. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
B.Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường.
C. Các hoạt động dạy – học
1. Phần mở đầu :
- Tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp : 1 – 2 phút.
- Xoay khớp cổ chân ( một chân đứng trụ , chân kia đưa ra sau để mũi chân chạm đất và xoay khớp cổ chân 4 , 5 vòng sau đó xoay ngược lại. Tiếp theo đổi chân và làm như trên : 1 phút.
- Xoay khớp đầu gối ( đứng dạng hai chân bằng vai, hai tay chống vào hai đầu gối, xoay đầu gối hướng vào trong 1 vòng và ngược lại) ; 2 phút.
2. Phần cơ bản :
- Bài thể dục phát triển chung : 4 đến 5 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- GV chia tổ cho HS tập luyện 2,3 lần. Lần 4 các tổ trình diễn báo cáo kết quả luyện tập.
- Trò chơi vòng tròn : 10 đến 12 phút.
- GV cho HS tập đi theo vòng tròn kết hợp đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng người, nhún chân như múa theo nhịp, đến nhịp thứ 8 nhảy chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn, sau đó chơi lại chuyển từ 2 vòng tròn về một vòng tròn.
* Chú ý : sửa động tác sai như vỗ nhịp không đúng, nhún chân chưa đẹp, nhảy chuyển đội hình sớm hoặc chậm quá.
- HS chơi gv uốn nắn, sửa cho các em.
3. Phần kết thúc :
- Đi đều theo từ 2 đến 4 hàng dọc và hát : 2 phút.
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng : 2 phút.
- Nhận xét tiết học, dặn dò hs về nhà.Giao bài tập về nhà : 1 - > 2 phút.
- Lớp trưởng tập lớp thành tổ.
- Điểm danh.
- Làm theo yêu cầu của gv.
- HS lên tập mẫu.
- Nhận xét.
- HS làm theo lệnh GV.
- HS dồn hàng dọc nghe gv nhận xét.
File đính kèm:
- TUÀN 15ĐỦ BỘ.doc