A.Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
* Cách tiến hành:
Bước 1 : động não :
? Kể tên những thứ có thể gây ngộ đọc qua đường ăn uống ?
- GV gh lên bảng :
Bước 2 : Làm việc nhóm
? Trong những thứ em đã kể trên những thứ nào cần được cất giữ trong nhà ?
- Các nhóm quan sát hình 1,2,3- trang 30 tìm lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc ?
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày.
- Kl :
Hoạt động 2 : Quan sát hình vẽ và thảo luận : Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc
MT : Ý thức được bản thân và người lớn trong nhà có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Nhóm : yêu cầu quan sát tranh 4,5,6 + Chỉ và nói mọi người đang làm gì. Nêu tác dụng của việc làm đó ?
Bước 2 : làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày, Nhận xét.
Kl :
Hoạt động 3 : Đóng vai
MT : Biết cách ững xử bản thân hoặc người khác bị ngộ độc .
Bước 1 : Làm việc nhóm : các nhóm đưa ra các tình huống đẻ tập ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.
- GV nêu tình huống.
Bước 2 : làm việc cả lớp
- Gọi hs lên đóng vai.
KL :
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs về nhà chú ý cách phòng tránh ngộ độc.
- Mỗi hs nêu một thứ.
- Nhóm 1 : tranh 1 + Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra ?
- Nhóm 2 – tranh 2 + Trên bàn đang có thứ gì ? Nếu em bé lấy được lọ thuốc và ăn phải vì tưởng đó là kẹo thì điều gì sẽ xảy ra ?
-Nhóm3 – tranh 3 + Nơi góc nhà đang để các thứ gì ? Nếu đẻ lần lộn thuốc trừ sâu, nươc mắm,......thì điều gì sẽ xảy ra với mọi người trong gia đình ?
Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là : thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ôi thiu,..
Một số người có thể bị ngộ đọc vì các lí do sau :
- Uống nhầm dầu hỏa tưởng là nước, do không dán nhãn mác, do để lẫn lộn, do không đạy, bảo quản đồ ăn đúng cách, ăn uống hoặc uống thuốc quá liều,...
- HS nêu :
Cần : Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ đồ dùng trong gia đình, dán mác tất cả các các thứ ăn được, uống được không uống được, các loại chất dúng tẩy rửa,... hạn dùng,chỗ cất ở đâu ?.....cất xa tầm tay trẻ em.
- Không để lẫn thức ăn với chất tẩy rửa,..
- Không ăn thức ăn ôi, thiu,..Phải rửa sạch thức ăn trước khi đem chế biến.
- Nhóm 1 : ,2 : tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc.
- Nhóm 3,4 : tập cách ứng xử khi người khác bị ngộ độc.
- HS nêu :
Khi bị ngộ độc cần báo ngay cho người lớn biết và gọi cấp cứu nhớ đem theo vật mà ngộ đọc hoặc nói cho cán bộ y tế biết người nhà bị ngộ độc thứ gì.
Thủ công
GẤP, CẮT,DÁN HÌNH TRÒN ( tiết 2)
A.Mục tiêu :
- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn, đều và có thể có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô.Với hs khéo tay có thể gấp, cắt dán thêm được hình tròn có kích thước khác.
B. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán,..
C. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KT bài cũ :(1-2’)- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:
b. Nhắc lại bài cũ.
c. HD quy trình gấp:
-Cho h/s qs quy trình gấp,cắt,dán hình tròn.
+ Bước 1: Gấp hình
- Gấp từ hình vuông có cạnh 6 ô, gấp từ hình vuông theo đ ờng chéo . Gấp đôi hình vuông để lấy đường dấu giữa.
- Gấp theo đường dấu gấp sao cho hai cạnh bên sát vào đường dấu giữa.
+ Bước 2: Cắt hình tròn.
- Lật mặt sau cắt theo đường CD
- Sửa theo đường cong mở ra được hình tròn.
+ Bước 3: Dán hình tròn.
- Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nền.
- Lưu ý: Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ.
d. Thực hành trên giấy nháp.
- Cho h/s tập gấp, cắt hình trên giấy nháp.
- HDthực hành.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Để gấp, cắt, dán được hình tròn ta cần thực hiện mấy bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt, dán hình tròn.
- Hát
- Nhắc lại.
- Quan sát bài mẫu.
- Quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, hình tròn từ hình vuông.
- Thực hành gấp, cắt, dán hình tròn trên giấy nháp.
- Thực hiện qua 3 bước.
Thứ 6 ngày tháng năm 20
Toán
Tiết 70: Luyện tập (sgk- 70)
A.Mục tiêu :
Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
B. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ :
- Chữa bài 2 (sgk-69)
- Nhận xét cho điểm.
II. Bài luyện tập :
1.Tính nhẩm :
18 – 9 = 16 – 8 = 14 – 7 = 17 – 9 =
17 – 8 = 15 – 7 = 13 – 6 = 12 – 8 =
16 – 7 = 14 – 6 = 12 – 5 = 16 – 6 =
15 – 6 = 13 – 5 = 11 – 4 = 14 – 5 =
12 – 3 = 12 – 4 = 10 – 3 = 13 – 3 =
- Nêu cách tính nhẩm.
- Gọi 4 hs lên bảng, đọc bài làm.
- GV chốt : Phải thuộc cách nhẩm.
2.Đặt tính rồi tính :
a. 35 – 8; 63 – 5
b. 57 - 9; 94 – 36
- Cho 3 hs làm bảng, đọc miệng cách tính.
- GV chốt: Kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ....
3. Tìm x
b. 8 + x = 42
4. Giải toán :
- 1 hs đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài hỏi gì ?
- Muốn biết thùng bé có bao nhiêu kg đường ta phải làm gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+ Gọi 1 hs lên bảng, học sinh lớp làm vbt.
- Nhận xét chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức chỉ có phép cộng và trừ ?
- hs tự làm bài.
- Hs nối tiếp đọc bài làm.
- n/x :
15 – 6 = 15 – 5 – 1 = 9
14 – 7 = 14 – 4 – 3 = 7....
- 1 hs nêu yêu cầu bài.
- hs làm vbt, đọc bài làm..
- n/x
- 1 hs đọc y/c bài.
- 3 hs lên bảng, giải thích cách làm.
- lớp n/x.
Tóm tắt :
Thùng to : 45 kg
Thùng bé t ít hơn thùng to : 6 kg Thùng bé : ......kg Bài giải
Số kg đường thùng bé có là :
45 – 6 = 39 (kg
Đáp số : 39 kg đường.
- học sinh tự làm bài.
- n/x.
TẬP LÀM VĂN
QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI.
VIẾT TIN NHẮN
I. Mục tiêu:
– Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về ND tranh BT1.
– Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn ,đủ ý (BT2).
I. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ BT1 ở SGK.
. -Vở BTTV
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:(miệng)
GV nêu yêu cầu của bài.
GV khuyến các em nói theo cách nghĩ của mình.
GV và cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay.
Bài 2:(viết)
GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài; nhắc HS nhớ tình huống để viết lời nhắn ngắn gọn, đủ ý.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS nhớ thực hành việc nhắn tin.
- HS quan sát tranh và lần lượt trả lời từng câu hỏi.
a. Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn cháo.
b. Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
c. Tóc bạn buột thành hai bím có thắt nơ.
d.Bạn mặc một bộ quần áo rất đẹp.
3,4 HS thi kể trước lớp.
HS làm vào vở bài tập
Nhiều HS đọc bài trước lớp.
Lớp nhận xét, bình chọn người viết nhắn tin hay nhất.
TẬP VIẾT
CHỮ HOA M
I.Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ );chữ và câu ứng dụng :Miệng (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ),Miệng nói tay làm (3 lần ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ M đặt trong khung như SGK.
- Bảng phụ viết cụm từ "Miệng nói tay làm".
- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn viết chữ 2.1. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ M
Giới thiệu trên khung chữ mẫu:
- Cao 5 li, gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
-Cách viết:
+Nét 1: ĐB trên ĐK2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK6.
+Nét 2: từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng đứng xuống ĐK1.
+Nét 3: từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên (hơi lượn ở 2 đầu) lên ĐK6.
+Nét 4: từ điểm DB của nét 3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK2.
2.2. Hướng dẫn Hs viết trên bảng con: GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại qui trình để viết đúng.
2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
"Miệng nói tay làm".
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: nói đi đôi với làm.
- Hướng dẫn quan sát, nhận xét.:
+ Cao 2,5 li: M, g, l, y.
+ Cao 1,5 li: t
+Cao 1li: các chữ còn lại.
3.3. Hướng dẫn viết vào bảng con.
4. Viết vào vở tập viết:
5.Chấm - chữa bài.
6. Củng cố - dặn dò:Về nhà luyện viết bài ở nhà.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- 2 em viết bảng:E, £, Em .
- Lắng nghe.
- HS viết vào bảng con chữ M viết 2,3 lần.
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS viết vào bảng con, viết chữ Miệng 2 - 3 lượt, cụm từ
- Viết vào vở tập viết.
Thể dục
Trò chơi : vòng tròn
A. Mục tiêu
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
B.Địa điểm, phương tiện
Trên sân trường.
C. Các hoạt động dạy – học
1. Phần mở đầu :
- Tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Đứng tại chỗ : vố tay – hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc rồi chuyển thành vòng tròn.
2. Phần cơ bản :
- Yêu cầu hs đi thường theo nhịp : nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải. Vẫn giữ nguyên đội hình vòng tròn, hs điểm số 1 – 2, nhắc các em nhớ số của mình để chơi vòng tròn, sau đó các em đi theo vòng tròn, vỗ tay tạo nhịp kết hợp nghiêng người, ngả đầu múa múa và đọc vần điệu :
Vòng tròn, vòng tròn
Từ một vòng tròn
Chúng ta cùng chuyển
Thành hai vòng tròn.
Khi đọc đến hai vòng tròn những em số 1 nhảy sang trái một bước. Những em số 2 nhảy sang phải một bước. Tạo thành 2 vòng tròn.Sau đó làm lại đến lần này các em đọc đến một vòng tròn
Vòng tròn, vòng tròn
Từ hai vòng tròn
Chúng ta cùng chuyển
Thành một vòng tròn.
số 1 nhảy sang phải, còn những em số 2 nhảy sang trái về đội hình một vòng tròn.
- HS chơi, gv uốn nắn, sửa cho các em.
3. Phần kết thúc :
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng, rung đùi.
- Nhận xét tiết học, dặn dò hs về nhà.Giao bài về nhà : 1,2 phút.
- Lớp trưởng tập lớp thành tổ.
- Điểm danh.
- Làm theo yêu cầu của gv.
- HS lên tập mẫu.
- Nhận xét.
- HS dồn hàng nghe gv nhận xét.
File đính kèm:
- TUÀN 14ĐỦ BỘ .doc