A.Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 14 – 8, lập và HTL bảng trừ công thức 14 – đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.
B. Đồ dùng dạy học :
- 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 1 : Làm việc với sgk theo cặp
- Kể tên những việc cần làm để giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở và hiểu được được lợi ích của việc làm.
GV :
- Làm việc theo cặp :Yêu cầu hs quan sát tranh và tlch : Kẻ tên các việc làm của từng người có trong các hình : mọi người đang làm gì để giữ cho môi trường xung quanh nhà sạch sẽ ? Việc đó có ích lợi gì ?
- Làm việc cả lớp : Gọi 2 hs trình bày – nhận xét- gv kết luận.
Lợi ích :
* Để đảm bảo sức khỏe và phòng tránh được bệnh tật mỗi người trong gia đình cần góp sức mình để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ. Môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ thoáng đãng sẽ không có môi trường cho sâu bọ, ruồi muỗi, gián chuột và các mầm bệnh sinh sống, ẩn nấp, không khí trong lành tránh được khí độc và mùi hôi thối do phân, rác thải gây ra.
Hoạt động 2 : Đóng vai
Làm việc cả lớp:
- Liên hệ :
? Ở nhà các em đã làm gì để giữ cho môi trường xung quanh nhà ở của mình sạch sẽ ?
? Ở xóm em hoặc khu phố nơi em ở có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm hàng tuần không ?
? Nói về tình trạng vệ sinh ngõ, xóm nơi em ở ?
- Làm việc nhóm : Các nhóm đưa ra các tình huống giữ vệ sinh xung quanh nhà rồi đóng vai nêu cách xử lí. Đóng vai tuyên truyền mọi người cùng có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
- Nhận xét :
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận và làm việc theo yc của gv.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
- HS phát biểu.
- Nhận xét.
- Mỗi nhóm đưa ra một tình huống giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở :
+ Vệ sinh quét dọn ngõ xóm.
+ Khơi thông cống rãnh.
+ Phát quang bụi rậm,....
Thủ công
Gấp, cắt, dán hình tròn. ( t1 )
A.Mục tiêu :
- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn, đều và có thể có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô.
B. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán,..
C. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KT bài cũ :(1-2’)- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:
b.HD quan sát và nhận xét mẫu.
- GT hình tròn mẫu được dán trên giấy nền màu vuông.
- Không dùng bút vẽ hình tròn, mà gấp, cắt từ hình vuông.
c. HD quy trình gấp:
-Cho h/s qs quy trình gấp,cắt,dán hình tròn.
+ Bước 1: Gấp hình
- Gấp từ hình vuông có cạnh 6 ô, gấp từ hình vuông theo đ ờng chéo . Gấp đôi hình vuông để lấy đường dấu giữa.
- Gấp theo đường dấu gấp sao cho hai cạnh bên sát vào đường dấu giữa.
+ Bước 2: Cắt hình tròn.
- Lật mặt sau cắt theo đường CD
- Sửa theo đường cong mở ra được hình tròn.
+ Bước 3: Dán hình tròn.
- Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nền.
- Lưu ý: Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ.
d. Thực hành trên giấy nháp.
- Cho h/s tập gấp, cắt hình trên giấy nháp.
- HDthực hành.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Để gấp, cắt, dán được hình tròn ta cần thực hiện mấy bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt, dán hình tròn.
- Hát
- Nhắc lại.
- Quan sát bài mẫu.
- Quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, hình tròn từ hình vuông.
- Thực hành gấp, cắt, dán hình tròn trên giấy nháp.
- Thực hiện qua 3 bước.
Thứ 6 ngày tháng 12 năm 201
Toán
Tiết 65: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. (sgk-65)
A.Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép trừ để lập các phép trừ có nhớ dạng 15, 16, 17, 18 – đi một số.
B. Đồ dùng dạy học :
- Que tính.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ :
- Chũa bài 2, 3 sgk- 64.
- Nhận xét cho điểm.
II. Bài mới :
Cách đặt và thực hiện phép trừ : 15 – 7.
B1 : GV nêu bài toán dẫn ra phép trừ 15 – 7.
+ Có 15 que tính, bớt đi 7 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
- 1 hs nhắc lại đề bài.
- Muốn biết còn lại b/n que tính ta phải làm gì ?
- Gv viết lên bảng : 15 – 7 = ?
B2 : Yêu cầu hs lấy que tính làm việc theo cặp tìm các cách bớt 7 que tính để tìm KQ.
- 15 que tính, bớt 7 que tính, còn lại b/n que tính ?
+ Em làm ntn ?
+ GV hướng dẫn lại cách bớt hợp lý nhất làm cơ sở cho việc thực hiện phép trừ : (C2)
- Có tất cả b/n que tính ?
- Phải bớt đi b/n que tính ?
Vậy cô bớt như sau :
- Đầu tiên cô bớt đi 5 que tính. Sau đó tháo 1 bó 1 chục là 10 que tính rồi bớt tiếp 2 que nữa. Như vậy cả 2 lần đã bớt 5 + 2 = 7 que tính.
- Sau 2 lần bớt cô còn lại ? que tính.
- Vậy 15 -7 = 8.
B3 : Đặt tính và tính :
- Gọi 1 hs lên bảng.
- Yêu cầu hs nhắc lại cách làm.
GV Chốt :
Gồm 2 bước : * Đặt tính.
* Tính từ phải sang trái.
2. Lập bảng trừ 15 – đi một số :
- Cho hs làm việc cặp đôi tìm KQ và lập bảng trừ, HTL bảng trừ.
GV hướng dẫn hs lập bảng trừ 16, 17, 18 trừ đi một số tương tự trên.
Cho hs đồng thanh đọc các bảng trừ.
II. Luyện tập
1. Tính :
15 15 15 15 15
8 9 7 6 5
16 16 16 17 17
9 7 8 8 9
18 13 12 14 20
9 7 8 6 8
- Hs nối tiếp trừ miệng.
- GV chốt cách thực hiện phép trừ.
III. Củng cố, dặn dò.
- 1 hs trừ miệng 15 – 7; Lớp đồng thanh các bảng trừ : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- GV n/x tiết học.
- 2 học sinh lên bảng.
- Dưới lớp học sinh nối tiếp đọc bảng trừ 14 - 1 số.
- n/x.
- Thực hiện phép trừ : 15 – 7
- Vài hs đọc.
- hs làm việc cặp đôi .
- Còn lại 4 que tính.
- C1 : 15 – 5 – 2 = 8 ( nhẩm)
- C2 : 15 – 7 = 8 ( Đặt tính viết)
- 1 hs làm bảng lớp.hs lớp làm nháp.
- Nhận xét.
- Hs /ĐT.
- 1 hs lên bảng.
- hs nối tiếp đọc : 15 – 7 =
15 – 5 – 2 = 8…..
- 3 hs lên bảng làm bài tập, lớp làm vbt.
- n/x.
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
-Biết kể về gđ của mình theo gợi ý cho trước ( BT1).
-Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 câu) theo ND bài tập 1.
I. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp (hoặc bảng phụ) bài tập 1
. -Vở BTTV
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:(miệng)
GV mở bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi và nhắc HS: BT yêu cầu kể về gia đình chứ không phải trả lời câu hỏi.
GV và cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay.
Bài 2:(viết)
GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS viết lại những điều vừa nói ở bài tập 1(viết từ 3 đến 5 câu); dùng từ đặt câu đúng và rõ ý.
GV nhận xét, góp ý.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS sửa bài đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
- HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
Cả lớp đọc thầm các câu hỏi để nhớ những điều cần nói.
1HS khá giỏi kể mẫu về gia đình dựa vào gợi ý.
3,4 HS thi kể trước lớp.
HS làm vào vở bài tập
Nhiều HS đọc bài trước lớp.
Lớp nhận xét
TẬP VIẾT
CHỮ HOA L
I.Mục tiêu:
-viết đúng chữ hoa L(1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ );chữ và câu ứng dụng :
Lá (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ),Lá lành đùm lá rách (3 lần ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ đặt trong khung như SGK.
- Bảng phụ viết cụm từ " G óp sức chung tay". Góp (dòng 1), " Góp sức chung tay"
(dòng 2).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Viết vào bảng con chữ E, £, Em yêu trường em .
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn viết chữ
2.1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ Giới thiệu trên khung chữ mẫu: Cao 8 li, gồm 2 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu.
2.2. Hướng dẫn Hs viết trên bảng con: GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại qui trình để viết đúng.
2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng " óp sức chung tay":
- Hướng dẫn quan sát, nhận xét.:
+ Cao 1 li: o, ư, c, u, n, a.
+ Cao 1,25 li: s.
+ Cao 1,5 li: t.
+ Cao 2 li: p.
+ Cao 2,5 li: h, g, y.
+ Cao 4 li: 3. Hướng dẫn viết vào bảng con.
4. Viết vào vở tập viết:
Chấm - chữa bài: 7-12 bài.
5. Về nhà luyện viết bài ở nhà.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Gọi 2 em viết bảng.
- Lắng nghe.
- HS viết vào bảng con chữ ,viết 2,3 lần.
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS viết vào bảng con, viết chữ Góp 2 - 3 lượt, cụm từ "Góp sức chung tay" 2 lượt.
- Viết vào vở tập viết.
Thể dục
TRÒ CHƠI : BỊT MẮT BẮT DÊ ; NHÓM BA, NHÓM BẢY
A. MỤC TIÊU
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
B.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Trên sân trường.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Phần mở đầu :
- Tập trung lớp. Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc, sau đó đi thường theo vòng tròn ( ngược chiều kim đồng hồ) Giãn hàng cách nhau một sải tay. Và ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản :
* Trò chơi : Bịt mắt bắt dê ( 15 ph)
- Phổ biến nội dung trò chơi : Chọn 1em đóng vai DÊ BỊ LẠC và 1 em đóng vai NGƯỜI TÌM DÊ rồi cho học sinh bịt mắt đi tìm chơi trong 2 phút, sau đó đổi nhóm chơi.
Cách chơi : Khi có lệnh, hai em di chuyển theo vòng tròn, em đóng vai dê thỉnh thoảng kêu : be, be...., em kia người đi tìm di chuyển về phía đó. Khi nào người đi tìm bắt giữ được người đó thắng cuộc. Nhưng hai bạn chỉ được di chuyển trong vòng trong vòng tròn mà các bạn mình đang đứng.
- Chú ý : có thể tổ chức 2,3,4 đê và 2,3,4 người đi tìm. Bạn đóng vai dê có thể thổi còi hoặc phát tín hiệu để thay cho tiếng kêu.
* Trò chơi : Nhóm ba, nhóm bảy
- Phổ biến nội dung trò chơi : ( 8 ph)
Vẫn tiếp tục đội hình vòng tròn.
Cách chơi : Cho hs chạy nhẹ nhàng hoặc nhảy chân sáo theo vòng tròn, vừa vỗ tay vừa đọc : Tung tăng múa ca, nhi đồng chúng ta, họp thành nhóm ba hay là nhóm bảy. Sau tiếng BẢY các em đứng lại trật tự lắng nghelệnh của chỉ huy. Nếu hô : Nhóm ...ba người thì hs lập tức chạy lại với nhau chụm thành từng nhóm 3 người. Nếu hô : Nhóm ….bảy ! …....hs chụm lại thành nhóm 7 người. Nếu hs nào không không tạo được nhóm thì chịu hình phạt nào đó.do gv và hs thống nhất.
3.Phần kết thúc
* Đứng tại chỗ,vỗ tay và hát sau đó đi đều cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng 5,6 lần.
- GV hệ thống bài và nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- Lớp trưởng tập hợp lớp.
- Lớp khởi động và làm theo lệnh của gv.
- Hs chơi theo yêu cầu của gv.
- Nhận xét chơi.
- Hs tiếp tục chơi theo y/c của gv.
File đính kèm:
- TUÀN 13ĐỦ BỘ.doc