1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Bác Hồ, chú cần vụ)
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thường lệ, tầu ngầm, chú cần vụ, thắc mắc
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật, một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây cối lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2D Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đọc đồng thanh (Đ 1,2)
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Anh Nha được giao nhiệm vụ gì ?
- gác trước cửa nhà Bác để bảo vệ Bác
Câu 2: Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bác Hồ.
- Vì anh Nha làm nhiệm vụ bảo vệ Bác nên thực hiện đúng nguyên tắc : Ai muốn vào nơi Bác ở phải trình giấy tờ.
Câu 3: Bác Hồ khen anh như thế nào ?
- Chú làm nhiệm vụ bảo vệ như vậy là rất tốt .
Câu 4: Em thích chi tiết nào nhất ? vì sao?
- HS phát biểu
VD: Em thích chi tiết buồn cười anh Nha là chiến sĩ bảo vệ Bác mà lại hỏi giấy tờ Bác.
4. Luyện đọc lại
- đọc lại chuyện
- 2,3 nhóm đọc thể hiện giọng nhân vật
iv. Củng cố – dặn dò:
? Qua bài thơ em biết phẩm chất đáng quý nào của Bác
- Bác rất nhân hậu,rất tôn trọng nội quy chung, bị anh Nha hỏi giấy, dứt khoát không cho vào nhà , Bác không trách anh,lại khen anh làm nhiệm vụ như vậy là rất tốt.
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
+ Cây cối …vệ cây
Toán
Tiết
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
+ Luyện kĩ năng tính cộng và tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
+ Luyện kĩ năng tính nhẩm
+ Luyện vẽ hình
ii. đồ dùng
- Phiếu bài tập , sơ đồ bài 3 (sgk)
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng
? Nêu cách đặt tính và tính
244 + 523
142 + 251
2. Thực hành
Bài 1 :
- Hs làm bảng con
? Nêu cách đặt tính và tính
- Hàng chục cùng là 6
Phép cộng
35
48
57
28
15
26
63
63
83
83
25
7
37
90
62
Bài 2: Tính
75
63
81
- Củng cố về cách đặt, tính
9
17
34
Phép cộng
52
80
47
16
15
36
65
Bài 3 : Tính nhẩm
- HS làm sgk
- Tự nhẩm điền kết quả
- Đọc nối tiếp
700 + 300 = 1000
1000 – 300 = 700
800 + 200 = 1000
1000 – 200 = 800
500 + 500 = 1000
1000 – 500 = 500
Bài 4 : đặt tính rồi tính
- HS làm vở
- Gọi Hs lên bảng chữa
- Củng cố về cách đặt, tính
- Nhận xét
a.
351
427
516
216
142
176
567
569
689
b.
876
999
304
231
542
304
645
457
201
Bài 5: Vẽ theo mẫu
- HS vẽ sgk
- 1 HS vẽ bảng
- Nhận xét
C. Củng cố – dặn dò.
- Củng cố về cách đặt, tính
- Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật
Tiết 31:
Vẽ trang trí trang trí hình vuông
I. Mục tiêu:
1. KT
- HS biết cách trang trí hìnhvuông đơn giản
2. KN: Trang trí được hình vuông đơn giản và vẽ màu theo ý thích
3. TĐ: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông.
II. Chuẩn bị:
- Một số bài trang trí hình vuông
- 1 số hoạ tiết rời để sắp xếp vào hình vuông
+ Bút chì, màu vẽ, vở …
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Tìm các đồ vật hình vuông có trang trí
- Viên gạch lát nền, cái khăn , tấm thảm
- Gv giới thiệu các bài hình vuông trang trí mẫu
- HS quan sát
? Hình vuông được trang trí bằng hoạ tiết gì
- Hoạ tiết là hoa,lá các con vật, hình vuông tam giác…
? Các hoạ tiết được sắp xếp ntn ?
- Sắp xếp đối xứng..
- Hoạ tiết chính thường ở giữa hoạ tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh
? Màu sắc trong bài trang trí ntn ?
- Đơn giản, ít màu , hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu
* Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông
? Khi trang trí hình vuông em sẽ chọn hoạ tiết gì ?
- Hoa,lá, con vật
? Khi đã có hoạ tiết cần phải sắp xếp vào hình vuông như thế nào ?
- Có thể dùng các hoạ tiết rồi sắp vào hình vuông.
*Hoạt động 3 : Thực hành:
- Gợi ý: Kẻ trục, chọn hoạ tiết, sắp xếp cân đối
- HS thực hành vẽ vào vở
- Vẽ màu gọn
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Yêu cầu HS chọn ra các bài vẽ tốt, TB, chưa đạt
- Nhận xét khen một số bài vẽ đẹp
- Thích nhất con vật nào ? Vì sao ?
- Thích nhất con vật nào ?
- HS quan sát và liên hệ sản phẩm của mình
C. Củng cố – Dặn dò:
- Tự trang trí hình vuông theo ý thích
- Sưu tầm ảnh chụp các loại
Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2006
Âm nhạc
Tiết 29
ôn tập : bắc kim thang
tập hát lời mới
I. Mục tiêu:
- Tập biểu diễn bài hát
- Học hát lời mới
Ii. chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng
- Vài động tác phụ hoạ cho bài hát
- Chép lời ca mới
III. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs hát bài : Bắc kim thang
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:
- Ôn bài hát : Bắc kim thang
- Ôn luyện bài hát
- HDHS
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- HD biểu diễn trước lớp
*Hoạt động 2: Dạy hát lời mới theo điệu Bắc kim thang
- Dạy Hs hát lời mới (lời 1 và 2)
- GV hát mẫu
+ Dạy từng câu
+ Dạy cả lời 1
+ Dạy lời 2
+ Dạy hát cả bài
- HD hát GV theo dõi sửa sai cho Hs
- Hát có vỗ tay
- Tập biểu diễn
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát cho thuộc
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 62 :
Hoa phượng
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài : Cây và hoa bên lăng Bác
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: r/d/gi thanh hỏi, thanh ngã
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc bài
- 2 HS đọc bài
? Nội dung bai nói gì ?
- Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng
? Tìm các tên riêng được viết trong bài
- Sơn La , Nam Bộ
* HS viết bảng con các từ ngữ viết sai
- lăng, khoẻ khoắn, ngào ngạt
- GV đọc, HS viết bài vào vở
-HS viết vào vở
- Đọc HS soát lỗi
- đổi vở cho nhau
- Chấm, chữa bài
- Chấm 5-7 bài
3. Làm bài tập
Bài tập 2a
- HS đọc yêu cầu
? Tìm các từ bắt đầu bằng r/gi/d
- Lớp làm bảng con
- Chất lỏng dùng để thắp đèn, chạy máy
- dầu
- Cất giữ kín không cho ai hất
- Giấu
- Quả lá rơi xuống đất
- rụng
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.
Tập làm văn
Tiết 29:
Đáp lời khen ngợi – tả ngắn về bác hồ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi
2. Quan sát ảnh Bác Hồ trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác
3.Viết được đoạn văn từ 3đến 5 câu về ảnh Bác dựa vào những câu trả lời ở bài tập 2
II. đồ dùng dạy học:
- ảnh Bác Hồ
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện qua suối
? câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ
- HS nêu
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc các tình huống
? bài tập yêu cầu gì ?
- nói lời đáp lại trong trường hợp em được khen
a. Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen
- 1 cặp học sinh đóng vai làm mẫu
HS1 (vai cha) hài lòng khen em
+ Em quét nhà sạch quá !
HS 2: (vai con )
- Con cảm ơn ba có gì đâu ạ !
- Từng cặp HS nói lời khen và đáp lại theo các tình huống a,b,c
- Con cảm ơn ba có gì đâu ạ !
b. Em mặc áo đẹp được các bạn khen
- Hôm nay bạn mặc đẹp quá !
c. Em vứt 1 hòn đá …khen em
- Cháu ngoan quá ! cẩn thận quá ! Thật lá đứa trẻ ngoan.
-Cảm ơn cụ ạ ! có gì đâu ạ !
Bài tập 2 (miệng)
+ 1HS đọc yêu cầu
+ quan sát ảnh Bác
? ảnh Bác được treo ở đâu
+ treo trên tường
? Trông Bác như thế nào
+ Râu tóc trắng, vầng trán Bác cao,mắt Bác sáng.
? Em hứa với Bác điều gì ?
+ …sẽ ngoan…chăm học…
Bài 3: Dựa vào những câu trả lời trên, viết 1 đoạn văn từ 3-5 câu về ảnh Bác Hồ.
+ 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở BT
NhiềuHS tiếp nối nhau đọc (nhận xét )
VD: Trên bức tường chính giữa lớp học của em treo 1 tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh trông Bác rất đẹp. Râu tóc Bác bạc trắng, vầng trán cao, đôi mắt hiền từ. Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là chau ngoan Bác Hồ.
- Vì đêm là lúc yên tĩnh …của hoa
C. Củng cố – dặn dò:
- Thực hành qua bài
- Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 150
Tiền việt nam
I. Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết
+ Đơn vị thườngdùng của tiền việt nam là đồng
+ Nhận biết được 1 số loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng (là loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng)
-Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị mệnh giá của các loại giấy bạc đó.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị đồng.
ii. đồ dùng dạy học
- Các tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng …
iII. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu các loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng
- HS quan sát kĩ 2 mặt của các tờ giấy bạc nói trên và nhận xét
+ Giới thiệu 4 loại tiền
- HS nhận xét nói các đặc điểm
? Dòng chữ Một trăm đồng và số 100
? Dòng chữ một trăm đồng và số 100
2. Thực hành
Bài 1: HS nhận biết việc đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng ra loại giấy 100 đồng
? Đổi 1tờ 200 đồng thì được mấy tờ 100 đồng
* Phần b,c tương tự
- HS thực hành theo nhóm với các tờ bạc thật
Bài 2: Số
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm sgk
- Gọi HS lên bảng chữa
200 + 200 + 100 + 200 = 700 (đồng)
500 + 200 +100 = 800 (đồng)
500 + 200 + 100 + 200 = 1000 (đồng)
Bài 3: HS thực hiện liên tiếp các phép cộng rồi so sánh
KL: Chú lợn D chứa nhiều tiền nhất
100 đồng + 400 đồng = 500 đồng
Bài 4: HS thực hiện làm sgk
900 đồng – 200 đồng = 700 đồng
- Gọi Hs lên bảng chữa
700 đồng + 100 đồng = 800 đồng
800 đồng – 300 đồng = 500 đồng
iv. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Thực hành qua bài
Đạo đức
Tiết 2:
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu :
- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Lý do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp
2. HS biết làm 1 số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
3.HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
II. Lên Lớp.
1.Câu hỏi củng cố bài đã học
? Nêu ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sanh sạch đẹp.
- Trường lớp sạch đẹp có ích lợi cho sức khoẻ.
- Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
- Giữ gìn trường lớp là trách nhiệm của mỗi HS.
Giữ gìn trường lớp là yêu trường, yêu lớp.
? Nêu các việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
HS nêu
2. Vận dụng thực hành
- Xử lí tình huống sau.
- Nếu em thấy bạn mình ăn quà xong vứt rác ra sân trường. Em sẽ làm gì ?
- Nếu tổ em dọc vệ sinh
- Thì tổ em sẽ quét lớp, quét các màng nhện xoá các vết bẩn trên tường và bàn ghế.
iii. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nêu các việc làm để giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
File đính kèm:
- jkdfhdaljgd;padk[paigpoadfpkag'ds;'ơg (7).doc