I\MỤC TIÊU:
-Học sinh biết được một số trò chơi.
-Biết nhận xét công việc đã làm.
-Giáo dục học sinh yêu thích giờ sinh hoạt lớp
II\CHUẨN BỊ:
-Gv: bảng nhận xét của lớp, trò chơi.
-Học sinh: bảng nhận xét thảo luận của tổ, bài hát.
38 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A1 Tuần thứ 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sinh hát và nú bàu “xoé hoa”
B/ Bài cũ :
- Cho 2,3 em sửa bài tập 3
- Nhận xét
C/Bài mới
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn học sinh lam bài tập
HĐ1: bài 1,2,3
MT: Biết mở rộng từ và đặt câu
Bài tập 1:
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Cho học sinh thảo luận nhóm và tìm 5 từ có tiếng “học”, 5 từ có tiếng “tập”
- Nhận xét bài trên bảng
Bài tập 2 :
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Cho học sinh chọn 1 trong các từ trên bảng để đặt câu
- 2 em lên bảng làm
- GV và học sinh cùng nhận xét
Bài tập 3:
- Cho học sinhđọc yêu cầu của bài
- Dán câu đã cho lên bảng
- Cho học sinh sắp xếp các từ trong câu đó →câu mới
● Chốt ý : muốn tìm được từ nhanh phải hiểu được nghĩa của từ đó
HĐ 2: Bài tập 4
MT: biết dùng dấu câu chính xác
- Giúp học sinh nắm cững yêu cầu của bài tập
- 2 em lên bảng đặt dấu câu
- Lớp nhận xét
- Vì sao em đặt dấu chấm hỏi ?
- Từ một câu đặt thành câu mới ta làm sao?
- cuối câu hỏi cần đặt dấu gì?
● Chốt ý: trong đoạn văn có nhiều câu .Mõi câu kết thúc bởi dáu chấm. Câu đó phải có ý nghĩa trọn vẹn , đày đủ
- các em nhìn tranh đặt câu
- hcọ sinh nêu yêu cầu của bài , lớp thảo luận ghi nháp , rồi dán vào vở
- học sinh nhận xét lên trên bảng
-Học sinh dọc yêu cầu bài
- cả lớp làm bài vào vở & cùng nhận xét bổ sung
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- học sinh đọc câu
- 2 em thực hiện , lớp làm vào vở
- lớp làm vào vở
- Vì đó là câu hỏi
-Thay đổi vị trí các từ trong câu
- Chấm hỏi
vấn đáp quan sát , luyện tập
thảo luận , bút , đàm
bảng chữ , quan sát thực hành
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Về nhà làm bài tiếp
- Dặn dò : Tập viết
- Nhận xét tiêt học
Tiết9: Chính tả.
Nghe viết: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.
Phân biệt g\gh_Ôn bảng chữ cái.
I\MỤC TIÊU:
1\Rèn kỹ năng chính tả:
-Nghe viết đoạn cuối trong bài :”Làm việc thật là vui”.
-Củng cố qui tắc viết g\gh(qua trò chơi tìm chữ).
2\Ôn bảng chữ cái:
-Thuộc lòng bảng chữ cái.
-Bước đầu biết xắp xếp tên người thea đúng thứ tự bảng chữ cái.
-Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II\CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: bảng phụ-phấn màu, SGK.
-Học sinh: vở BT, vở chính tả-Bcon, SGK.
III\HOẠT D0ỘNG NỐI TIẾP:
HĐGV
HĐHS
Phương pháp
A. Ổn định: cho học sinh hát bài”Cộc cách tùng cheng"
B. Bài cũ:
-Cho 2 học sinh lên bảng, giáo viên đọc cho học sinh viết các từ: ngoài sân chim sâu, xâu cá.
-Cho 2 học sinh đọc thuộc 29 chữ cái viết lên bảng 10 chữ cái→nhận xét, cho điểm.
-Nhận xét
C. Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ1: hướng dẫn nghe viết
Mục tiêu: viết đúng âm và vần dễ lẫn lộn.
1\Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
-Giáo viên đọc toàn bài.
-Giáo viên hỏi:
·Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào?
·Bài chính tà cho biết bé làm những việc gì?
·Bé thấy làm việc như thế nào?
-Cho học sinh nhận xét:
·Bài chính tả có mấy câu?
·Câu nào có nhiều dấu nhất?
-Cho học sinh mở SGK đọc bài và đọc cả dấu phẩy.
-Học sinh viết vào bảng con: quét nhà, nhặt rau, luôn luôn bận rộn.
2\Học sinh viết vào vở: giáo viên đọc từng câu ngắn hoặc cụm từ cho học sinh viết
3\Chấm, chữa bài, chấm khoảng 5,7 bài nhận xét tường bài về nội dung, chữ viết trình bày.
HĐ2:hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Mục tiêu: điền đúng và học thuộc bảng chữ cái.
-Bài tập1:thi tìm các chữ bắt đầu bằng g hoặc gh
-Giáo viên gọi mỗi lần 2 nhóm ,nhóm đố đứng tại chỗ ,nhóm bị đố lên bảng để viết.
-Cộng điểm của mỗi nhóm và tổng kết trò chơi.
-Treo bảng phụ đã viết qui tắt viết chính tả với g, gh.
●Chốt ý: đứng trước e, ê,i,ta viết g ghép.
-Bài tập2: sắp xếp tên 5 học sinh theo thứ tự bảng chữ cái.
-Cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
-Cả lớp viết vào vở.
-Nhận xét, chốt ý.
●Chốt ý: nếu chữ cái giống nhau ta xét chữ kế tiếp chữ đầu tiên.
D. Củng cố :
-Cho học sinh nhắc qui tắc chính tả với g, gh.
-Nhắc lại toàn bộ bảng chữ cái.
-Cả lớp nhận xét.
-Cá nhân đọc, lớp nhận xét, bổ sung.
-1,2 học sinh đọc lại.
-Làm việc thật là vui.
-Bé làm bài, bé đi học…
-Làm việc bận rộn nhưng rất vui.
-3 câu
-Câu thứ 2.
-Học sinh viết bảng con.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì ra vở.
-Học sinh đọc yêu cầu bài.
-Học sinh thực hiện →nhận xét.
-Cả lớp làm vở→3 em lên bảng viết→nhận xét bổ sung.
-Học sinh trả lời.
Luyện tập
T/hành.
Vấn đáp
Luyện tập.
T/hành
Vấn đáp.
Thảo luận.
T/hành.
Vấn đáp.
L/tập.
IV\HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Nhận xét tiết học
-Học thuộc bảng chữ cái.
Tiết 7 : Tập đọc
MÍT LÀM THƠ
I/ MỤC TIÊU :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ : Làm thơ , nổi tiếng , đi đi lại lại
- Biết nghỉ hơi sau những dấu chấm , dấu phẩy , chấm hỏi , gạch ngang
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới :nôiử tiếng , thi sĩ , kì diệu
- Nắm được diễn biến câu chuyện
- Cảm nhận được tính hài hước cảu câu chuyện qua từ ngữ và hành động ngộ nghĩnh của Mít
- Bước đầu hiểu được thế nào là vần thơ
- Giáo dục học sinh ham học hỏi
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐGV
HĐHS
Phương pháp
A: Ổn định : cho học sinh chơi trò chơi “ bò lá lốt”
B/ Kiểm tra bài cũ :
- 2 học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi
+ Các vật , con vật xung quanh ta làm những việc gì?
+ Bé làm những việc gì?
- Nhận xét
C/ bài mới
- Giới thiệu bài
HĐ1 : luyện đọc
MT: đọc đúng từ câu , nghỉ hơi hợp lý
1. đọc mẫu toàn bài
2. Hướng dãn học sinh luyện đọc kết hợp giảng nghĩa từ
a/ Đọc từng câu
- Cần chú ý các từ :nổi tiếng , học hỏi , thi sĩ , nghĩa bắt tay
b/Đọc từng đoạn trước lớp :
- Chia bài làm 3 đoạn
- Đoạn 1 :2 câu đầu
- Đoạn 2 : tiếp theo ….. nghĩa chứ
- Đoạn 3 : còn lại
- Cần chú ý cách đọc 1 số câu : Ở thành phố tí hon / nổi tiếng nhất là Mít // Người ta gọi cậu như vậy / vì cậu chẳng biết gì?
+ Một lần /cậu đén thi sĩ hoa giấy/ để học làm thơ
- Giảng từ mới trong đoạn như : Thi sĩ , kì diệu
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm
d/ Thi đọc giữa các nhóm
e/ Cả lớp đồng thanh
HĐ2 : hướng dẫn tìm hiểu bài
MT: học sinh nắm được nội dung bài
- Học sinh đọc đoạn 1 và hỏi : vì sao cậu bé có tên là Mít
- Học sinh đọc đoạn 2:
. Dạo này Mít có gì thay đổi ?
. Ai dạy Mít làm thơ
. Trước hết thi sĩ hoa giây dạy Mít điều gì?
- Hai từ như thế nào được coi là vần với nhau ?
- Mít gieo vần như thế nào ?
- Vì sao gieo vần như thế rất buồn cười ?
- Hãy tìm 1 từ cùng vần với tên em
HĐ3: Luyện đọc lại
MT : Biết đọc diễn cảm theo phân vai
- Cho học sinh đọc theo phân vai
- Nhận xét khen cá nhân nhóm đọc hay
- Em thấy nhân vật Mít như thế nào ?
- cá nhân đọc , lớp đọc thầm , nhận xét bổ sung
- Học sinh dọc nối tiếp nhau từng câu trong mỗi đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau , đọc từng đoạn trong bài
- Học sinh gạch dâu nghỉ trong vở- học sinh đọc lại từng câu cho đúng
- Học sinh đọc từng đoạn ở trong nhóm của mình
- Học sinh đọc từng đoạn
- cả bài
- Ví cậu chẳng biết gì
-ham học hỏi
- Thi sĩ hoa giấy
- Dạy cho Mít hiểu thế nào là vần thơ
- Có phần cuối giống nhau
-bé _ phé
- Vì phé không có
- Học sinh tìm
- Học sinh đọc →nhận xét →bổ sung
- Đó là nhân vật rất ngốc
vấn đáp ,
luyện tập
Tranh quan sát
vấn đáp
phân tích , giảng giải
thảo luận , luyện tập
vấn đáp
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Về nhà tập kể lại chuyện cho cả nhà nghe
- CB: chính tả
Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2004
Tiết 5: Tập đọc
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I/MỤC TIÊU:
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài , đọc đung các từ ngữ chứa tiéng có am , vần dễ lẫn lộn : làm việc , quanh ta , tích tắc , bận rộn ,…; Các từ mới : sắc xuân , rực rỡ , tưng bừng
- Biết nghỉ ngơi đúng sau dấu chấm , dấu phẩy , dấu 2 chấm giữa các cụm từ
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Nắm đựoc ý nghĩa và biết đặt câu với các từ mới
- Biết được lợi ich công việc của mỗi người , vật , con vật
- Nắm được ý nghĩa của bài : mọi người , mọi vật đều làm việc mang kại niềm vui
- Giáo dục học sinh yêu lao động
II/ CHUẨN BỊ :
- Gv :Tranh ,bản phụ , sgk
- Học sinh : sgk, vở
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐGV
HĐHS
Phương pháp
A/ Ổn định : cho học sinh chơi trò chơi”bò lá lốt “
B/ Bài cũ :
- Cho học sinh đọc bài và hỏi :
- Na là một cô bé như thế nào ?
- Cuối năm học các bạn bàn tán về chuyện gi?
- Qua bài này ,em học điều gì tốt ở bạn Na ?
- Nhận xét
C/ Bài mới :
- giới thiệu bài
HĐ1 : luyện đọc bước 1
MT: Đọc đúng từ câu , nghỉ hơi hợp lý
1/ Đọc mẫu toàn bài
2/ Hương dẫn học sinh luỵện đọc , kết hợp giảng nghĩa từ
a/ đọc từng câu
b/ đọc từng đoạn trước lớp
- Chia làm 2 đoạn
- Chú ý cách ngắt giọng 1 số câu . Quanh ta mọi vật , mọi người đều làm việc
+ Con tu hú kêu tu hú tu hú . Thế là sắp đến mùa vải chín
+ Cành đào nở hoa cho săc xuân thêm rực rỡ , ngày xuân thêm tưng bừng
- Giảng nghĩa các từ : sắc xuân , rực rỡ , tưng bừng
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm
d/ Thi đọc giữa các nhóm
e/ Cả lớp – ĐT
HĐ2 : hương dẫn tìm hiểu bài
MT: học sinh nắm được nội dung bài
- Các vật và con vạt xung quang ta làm những việc gì?
- Kể tên con vật có ích mà em biết?
-Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì?
- Bé làm những việc gì?
- Hằng ngày em làm những việc gi?
+ Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không?
+ Em đặt câu với các từ tưng bừng , rực rỡ
HĐ3 : Luyện đọc lại
MT: biết đọc diễn cảm
- Cho học sinh đọc bài . Chú ý : đọc diễn cảm hào hứng vui tươi
- Học sinh bình chọn bạn đọc hay
D/Củng cố
-Bài văn này giúp em hiểu được điều gì?
● Chốt ý : Qua bài này em thấy lao động rất vui . Tâtc cả mọi người , mọi vật đều làm việc . Có lao động thì cuộc sống mới vui tươi hạnh phúc
- Tốt bụng
- Trao phần thưởng cho Na
- hãy giúp đỡ bạn
- Học sinh đọc từng câu nói tiếp nhau
- Học sinh gạch vào sách
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh đạt câu , lớp nhận xét bổ sung , lớp dò theo , nhận xét , bổ sung
luyện tập vấn đáp
Tranh , giảng giải , thực hành , luyện tập
Nêu vấn đè , vấn đáp
vấn đáp
vấn đáp
thực hành , động não thảo luận vấn đáp
giảng giải
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Đọc bài nhiều lần
- CB: luyện từ và câu
- Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- LOP2 TUAN 2.doc