- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: loay hoay, lia lịa
+ Ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biệt lời các nhân vật tôi với lời nhân vật người mẹ.
- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
+ Hiểu từ ngữ trong truyện được chú giải cuối bài.
+ Từ câu chuyện hiểu được nội dung: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố gắng thực hiện điều muốn nói.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A1 Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cố lại cho HS cách dùng dấu phẩy.
* Bài 1 (VBT-26)
L
Ê
N
L
ớ
P
D
I
ễ
U
H
à
N
H
S
á
C
H
G
I
á
O
K
H
O
A
T
H
ờ
I
K
H
ó
A
B
I
ể
U
C
H
A
M
ẹ
R
A
C
H
Ơ
I
H
ọ
C
G
I
ỏ
I
L
Ư
ờ
I
H
ọ
C
G
I
ả
N
G
B
à
I
T
H
Ô
N
G
M
I
N
H
C
Ô
G
I
á
O
* Từ mới: Lễ Khai Giảng.
* Bài 2 ( VBT- 26).
Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
a, Ông em, chú em, bố em đều là thợ mỏ.
b, Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
c, Nhiệm vụ của Đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội, giữ gìn danh dự Đội.
C, Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại các từ về nhà trường, câu trên bảng.
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu HS hoàn thiện bài trong VBT.
--------------------------------------***------------------------------------------
Tiếng anh
(GV chuyên dạy)
--------------------------------------***------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập.
I, Mục tiêu:
- HS củng cố, nhận biết về phép chia hết, phép chia có dư và đặc điểm của số dư.
II, Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III, Các hoạt động chủ yếu.
A, Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng thực hiện: 48 : 6; 32 : 4; 20 : 3; 31 : 4.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B, Dạy bài mới:
1, Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học.
2, Luyện tập:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT, HS lên bảng chữa bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV củng cố cho HS về phép chia hết và phép chia có dư.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT.
- HS chữa bài trên bảng phụ và giải thích tại sao điền như vậy.
- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
- GV củng cố cho HS phép chia hết và phép chia có dư.
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nêu rõ lí do khoanh.
( Vì trong phép chia có dư với số chia là 5 thì số dư lớn nhất là 4- số dư bé hơn số chia)
* Bài 1(VBT- 38):
Đặt tính rồi tính và viết (theo mẫu)
a,96 : 3 88 : 4 90 : 3
96 3 88 4 90 3
9 32 8 22 9 30
06 08 00
6 8 0
0 0 0
96 : 3 = 32 88 : 4 = 22 90 : 3 = 30
b,45 : 6 48 : 5 38 : 4
45 6 48 5 38 4
42 7 45 9 36 9
3 3 2
45 : 6 = 7(dư 3); 48 : 5 = 9 (dư 3); 38 : 4 = 9(dư 2)
* Bài 2(VBT- 38) Đ/S?
a, 80 4
8 2 ( vì 80 : 4 = 20)
0 S
b, 45 5
45 9
0 Đ (vì 45 : 9 phép chia trong
bảng chia 5)
* Bài 3 (VBT- 38)
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Trong phép chia có số chia là 5 thì số dư lớn nhất có thể là:
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
C, Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại kiến thức bài, yêu cầu HS ghi nhớ các kiến thức đã học.
- BTVN: 1, 3, 4 (sgk).
--------------------------------------***------------------------------------------
Tập làm văn:
Kể lại buổi đầu em đi học.
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
- Viết lại được những điiêù vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
II, Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III, Các hoạt động chủ yếu:
A, Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu tiến trình tổ chức một cuộc họp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B, Dạy bài mới:
1, Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của bài.
2, Hướng dẫn làm bài tập:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV gợi ý:
+ Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay chiều?
+ Thời tiết hôm đó như thế nào? Ai dẫn em đến trường?+ Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao?
+ Buổi học đã kết thúc như thế nào?
+ Cảm xúc của em về buổi học đó.
- 1 HS lên kể mẫu- HS dưới lớp nhận xét.
- Từng cặp kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp- nhận xét.
- Bình chọn nhóm kể hay nhất.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV: Các em cần viết giản dị, chân thật, cần viết đúng đề tài, đúng ngữ pháp.
- Lớp làm bài vào VBT.
- Đại diện 1 vài HS đọc bài làm.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài 1: (VBT-27)
Kể lại buổi đầu em đi học:
+ Buổi đầu tiên đi học em dậy từ rất sớm.
+ Bầu trời quang đãng, trèo lên xe máy, phía sau lưng mẹ.
+ Em nắm tay mẹ rụt rè từng bước.
+ Em làm quen với bạn, cô giáo, lớp.
+ Buổi học đó làm em nhớ mãi.
* Bài 2:(VBT-27)
Viết những điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu).
C, Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn thành bài làm.
--------------------------------------***---------------------------------------------
Chính tả:
Nhớ lại buổi đầu đi học.
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả, chính xác 1 đoạn văn trong bài: Nhớ lại buổi đầu đi học. - Nhớ và viết đúng các tiếng khó.
- Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo, một số tiếng có âm: s/x
II, Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
III, Các hoạt động chủ yếu:
A, Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng 3 tiếng có vần oeo.
- HS đọc thuộc 19 tên chữ đã ôn.
B, Dạy bài mới:
1, Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của bài.
2, Hướng dẫn HS nghe- viết.
a, Chuẩn bị:
- HS đọc đoạn chính tả cần viết.
? Tìm tên riêng trong bài chính tả.
? Các tên này được viết như thế nào.
- HS tập viết những chữ khó viết.
- HS đọc lại những chữ khó viết.
b, Viết bài:
- GV đọc cho HS chép bài.
- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
c, Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5- 7 bài.
- GV nhận xét chung.
3, Luyện tập:
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- GV treo bảng phụ, 4 HS đại diện 4 tổ thi làm bài đúng.
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày bài trước lớp.
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
- HS đọc lại bài làm.
- Lớp điền lời giải đúng vào vở.
Viết hoa chữ cái đầu tiên, đầu câu phải viết hoa.
* Bài tập 1(VBT-27)
Điền vần oeo, eo vào chỗ trống.
a, nhà nghèo
b, cười ngặt ngẽo
c, đường ngoằn ngoèo
d, ngoẹo đầu
* Bài 2( VBT- 27).
Tìm các từ:
Chứa tiếng bắt đầu bằng s/x:
- Cùng nghĩa với chăm chỉ: siêng năng.
- Trái nghĩa với gần: xa.
- Nước chảy rất mạnh và nhanh: xiết.
C, Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thành nốt bài tập trong VBT.
------------------------------------***-----------------------------------------
An toàn giao thông
Bài 3 : Biển báo hiệu giao thông
đường bộ( tiết 1)
I-Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng màu sắc, hiểu nội dung của 2 nhóm biển báo hiệu GT.
- Vận dụng hiểu biết về biển báo khi đi đường.
- GD ý thức chấp hành hiệu lệnh chỉ huy GT.
II- Đồ dùng dạy- học: tranh vẽ hình trong sgk
II- Các hoạt động- dạy học:
1, KTBC: Đường sắt là đường ntn?
2, Bài mới
* HĐ1: Nhắc lại bài cũ, giới thiệu bài mới.
- Biển báo hiệu GT là gì?( là hiệu lệnh cảnh báo và chỉ dẫn…)
- GV đưa ra 1 số biển báo GT đã học ở lớp 2?
- Gọi hs nêu lại tên các biển báo đó?
* HĐ2: Tìm hiểu các biển báo hiệu GT mới
1, Biển báo nguy hiểm
- Cho hs quan sát 3 biển báo ( SGK)
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Giao cho mỗi nhóm 3 loại biển
- YC hs nhận xét nêu đặc điểm của biển đó?
+ Biển 1 : biển báo đường 2 chiều
+ Biển 2: đường bộ giao nhau đường sắt có rào.
+ Biển 3: đường bộ giao nhau đường sắt không có rào chắn.
- Biển báo nguy hiểm có hình gì? ( tam giác)
- Màu sắc ntn? ( nền vàng, xung quanh viền đỏ)
- Hình vẽ? ( màu đen thể hiện nội dung)
- GV chốt kết quả đúng.
- Gọi 1 số em nhắc lại đặc điểm của biển báo nguy hiểm.
* HĐ3: củng cố- dặn dò: Cần nhớ những quy định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người thực hiện.
...........................................................*** ...................................................
Chiều
Tiếng việt ( T )
Luyện tập về dấu phẩy. Luyện kể: Buổi đầu đi học
I-Mục tiêu:
- Củng cố luyện tập về dấu phảy. Luyện kể buổi đầu đi học của mình.
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu phẩy.Nói lưu loát.
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 1
III-Các hoạt động dạy- học :
A- Ôn tập: Dấu phẩy
* BT1: Treo bảng phụ
B - Luyện kể : Buổi đầu đi học
- YC từng cặp kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
+ HSKG: Kể giọng phù hợp với tâm trạng thời điểm đó.
+ HS TB, yếu:cần kể đúng, lưu loát.
- Gọi 1 số cặp lên thi kể trước lớp.
- NX tuyên dương những em kể hồn nhiên chân thật.
C- Củng cố- dặn dò:
- HS đọc yc
- HS luyện kể theo nhóm.
- Thi kể giữa các nhóm.
-Lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
_____________________________
toán (T)
Luyện tập : phép chia hết và phép chia có dư
I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về phép chia hết và phép chia có dư
- Rèn kỹ năng làm đúng tính chia .
- GD ý thức tự giác làm bài.
II-Đồ dùng dạy- học :VBTT
III-Các hoạt động dạy- học:
*HĐ1:KTBC: - YC hs đọc thuộc bảng nhân 6, chia 6
-Nhận xét, cho điểm.
* HĐ2: Thực hành luyện tập :
+) Bài 1( trang 38 - VBTT)
- YC hs đặt tính và tính kết quả?
+) Bài 2( VBTT trang 38 )
- Gọi hs đọc đề bài
- YC nêu cách làm và điền vào VBT
- Gv gọi 4 hs lên chữa bài.
+) Bài 3: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Lớp học có 43 hs. Mỗi bàn ngồi được 2 bạn. Số bàn cần đủ ngồi là:
A. 22 bàn B. 23 bàn C. 21 bàn D. 24 bàn
- Muốn biết xem cần bn bàn ta ltn?
+Gọi 1 HS lên khoanh
*HĐ3: Củng cố- dặn dò :
- 2 H/s đọc.
- Lớp theo dõi.
- Thực hiện vào VBT.
- Điền vào VBT
- Đọc đề
- Hs làm bài , khoanh vào chữ A
- Lấy 43 : 2 = 21 bàn( dư 1 bạn). vậy phải thêm 1 bàn nữa: 21 + 1 = 22( bàn)
___________________________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 6 –phương hướng tuần 7
*1, Nhận xét tuần 6
* ưu điểm:
- Đã tham dự đại hội Liên Đội: 3 em ( An, Minh, Hiếu).
- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ , trong giờ học hăng hái phát biểu.
-xếp hàng ra vào lớp tương đối tốt, đồng phục đầy đủ.
- Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá: múa tập thể, TD giữa giờ…
* Tồn tại:
- 1 số em chữ viết còn cẩu thả( Bắc, Tú, Hiếu b)
- Trong lớp còn nói chuyện riêng( Tuấn, Ngoan, An)
*3, Phương hướng tuần 7
+Duy trì tốt các nề nếp.
+Xếp hàng ra vào lớp tốt, mặc đồng phục đầy đủ vào các ngày thứ 2, 4, 6
+ Bảo quản CSVC của lớp
+ Cần thực hiện tốt luật lệ giao thông.
+ Nghiêm cấm ăn quà vặt ở cổng trường.
_______________________________________________________________________
File đính kèm:
- tuan 6 quynh hoa.doc