I-Mục tiêu
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.( trả lời được CH 1,2,3,5).
- HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.(CH 4)
II-Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh họa bài đọc SGK
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A1 Tuần 23 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b¶ng chia 3.
- Bit giải bài toán có một phép tính chia( trong b¶ng chia 3) .
- Bit thc hiƯn phÐp chia c kÌm ®¬n vÞ ®o( chia cho 3, cho 2)
II-Đồ dùng dạy-học:
-SGK
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ lên bảng một số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu 1/3 hình.
- GV nhận xét.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b.Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
-GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tính nhẩm
-GV viết bài lên bảng
-GV nhận xét, sửa sai
Bài 3: Tính (theo mẫu)
Bài 4:
- GV tóm tắt bài lên bảng:
-GV nhận xét, chấm điểm.
4.Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở.
-HS tính nhẩm và nêu kết qủa:
6 : 3 = 2 15 : 3 = 5
9 : 3 = 3 24 : 3 = 8
12 : 3 = 4 30 : 3 = 10
27 : 3 = 9 18 : 3 = 6
-1 HS đọc đề bài
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
3 x 6 = 18 3 x 3 = 9
18 : 3 = 6 9 : 3 = 3
3 x 9 = 27 3 x 1 = 3
27 : 3 = 9 3 : 3 = 1
-HS tính và viết theo mẫu:
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con .
8cm : 2 = 4cm 9kg : 3 = 3kg
15cm : 3 = 5cm 21lít : 3 = 7lít
14cm : 2 = 7cm 10dm : 2 = 5dm
-1 HS đọc đề bài:
-1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt
Có15 kg gạo : 3 túi
Mỗi túi : … kg gạo?
Bài giải
Số kg gạo trong mỗi túi là:
15 : 3 = 5 (kg)
Đáp số: 5 kg
Tập viết
T-Thẳng như ruột ngựa
I-Mục đích-yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa T (1 dßng cỡ vừa,1 dßng cỡ nhỏ), ch÷ vµ c©u ứng dơng: Th¼ng
(1 dßng cỡ vừa,1 dßng cỡ nhỏ) Th¼ng nh rut nga. ( 3 lÇn)
- Gi¸o dơc ý thc gi÷ v s¹ch, vit ch÷ ®Đp.
II-Đồ dùng dạy-học:
-Mẫu chữ T
-Bảng phụ
-VTV
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV cho 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Sáo tắm thì mưa. 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết bảng con: Sáo.
- GV nhận xét, chấm điểm.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b/ Hướng dẫn viết chữ hoa:
-Hướng dẫn HS quan sát:
*GV giới thiệu chữ mẫu:
H:Chữ Tcỡ vừaviết hoa cao mấy li?
H:Gồm mấy nét?
-GV nêu cách viết:
+Nét 1: ĐB giữa ĐK 4 và ĐK 5, viết nét cong trái nhỏ, DB trên ĐK 6.
+Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, DB trên ĐK 6.
+Từ điểm DB của nét 2, viết nét cong trái to. Nét cong trái này cắt nét lượn ngang tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong DB ở Đk 2.
-GV viết mẫu
T
-GV nhận xét, uốn nắn
c/Hướng dẫn viết cụm từ:
-GT cụm từ ứng dụng:
H:Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào?
H:Nêu độ cao của các chữ cái?
H:Cách đặt dấu thanh ở các chữ
như thế nào ?
H:Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng như thế nào ?
-GV viết mẫu chữ thẳng
-GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết
d/ Hướng dẫn HS viết vào VTV.
-GV nêu yêu cầu viết:
+1 dòng chữ T cỡ vừa.
+ 2 dòng chữ T cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Thẳng cỡ vừa.
+ 1 dòng chữ Thẳng cỡ nhỏ.
+3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
-GV nhắc nhở HS tư thế ngồi
e/ Chấm và chữa bài:
-GV chấm 5,7 bài. Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
4.Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét chung về tiết học; khen ngợi những HS viết đẹp, đúng.
-Dặn dò: HS về nhà luyện viết vào VTV.
-HS quan sát, nhận xét.
+Cao 5 li.
+Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản. 2 nét cong trái và một nét lượn ngang.
-HS quan sát
-HS tập viết chữ T vào bảng con 2,3 lượt.
-1 HS đọc cụm từ ứng dụng: thẳng như ruột ngựa.
+Nghĩa đen: đoạn ruột ngựa từ dạ dày đến ruột non dài và thẳng.
+Nghĩa bóng: thẳng thắn, không ưng điều gì thì nói ngay.
-HS quan sát, nhận xét.
+Các chữ T, g, h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ r cao 1,25 li; các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu hỏi đặt trên chữ ă. Dấu nặng đặt dưới các chữ ô, ư.
-Bằng khoảng cách viết chữ o.
-HS viết chữ thẳng vào bảng con 2,3 lượt.
-HS luyện viết vào VTV
Thứ Sáu ngày 05 tháng 02 năm 2010
Tập làm văn
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐINH.
VIẾT NỘI QUY
I-Mục đích-yêu cầu:
- Biết đáp lời ph hỵp víi tình huống giao tiếp cho tríc.(BT1, BT 2).
- §c vµ chÐp lại được 2 đến 3 điều trong nội qui nhà trường (BT3).
II-Đồ dùng dạy-học:
-Tranh, ảnh hươu sao, con báo.
-Bảng phụ ghi nội quy
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV tạo ra 2 tình huống nói lời xin lỗi cho 2 HS đáp lại.
-1 cặp HS thực hành nói lời xin lỗi.
-GV nhận xét, chấm điểm.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: GV nêu yêu cầu
H:Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai? Trao đổi về việc gì?
Bài tập 2: GV giúp HS nắm được các tình huống và yêu cầu của BT.
-GV giới thiệu tranh, ảnh hươu sao và báo.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3: Đọc và chép lại từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường em.
4.Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-HS quan sát kĩ bức tranh; đọc lời các nhân vật trong tranh.
-Cuộc trao đổi giữa các bạn HS đi xem xiếc với cô bán vé. Các bạn hỏi cô “Cô ơi! Hôm nay có xiếc hổ không ạ” cô đáp “có chứ!” làm các bạn rất thích thú.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Từng cặp 2 HS thực hành đóng vai hỏi đáp theo lời nhân vật trong tranh.
-1 cặp HS đóng vai mẹ con thực hành hỏi đáp.
a/ Mẹ ơi! Đây có phải con hươu sao không ạ ?
-Phải đấy con ạ.
-Nó xinh quá!
-2 cặp HS thực hành hỏi đáp.
b/ Con báo có trèo cây được không ạ?
+Được chứ! Nó trèo giỏi lắm.
+Thế cơ à!
c/ Thưa bác bạn Lan có nhà không ạ?
-Có. Lan đang học bài trên gác.
-May quá.
-1,2 HS đọc thành tiếng bản nội quy.
-HS tự chọn và chép bài vào vở.
Toán
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I-Mục tiêu:
- Nhn bit ®ỵc tha s, tÝch, t×m mt tha s b»ng c¸ch ly tÝch chia cho tha s kia.
- Biết tìm thừa số x trong c¸c bµi tp d¹ng: X x a = b, a x X = b( víi a,b lµ c¸c s bÐ vµ phÐp tÝnh t×m x lµ nh©n hoỈc chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· hc).
- Biết gi¶i bài toán c mt phÐp tÝnh chia( trong b¶ng chia 2).
II-Đồ dùng dạy-học
-Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thừa số
Tích
Thừa số
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
a/ Ôn tập mối quan hệ giừa phép nhân và phép chia:
-GV gắn các tấm bìa lên bảng và hỏi:
H: Có ba tấm bìa,mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
-Hãy nêu phép tính tương ứng.
-GV viết bảng:
2 x 3 = 6
- Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân trên.
-GV gắn các thẻ từ lên bảng.
-Từ phép nhân 2 x 3 = 6. Hãy lập 2 phép chia tương ứng:
*Để lập đượcphép chia 6 : 2 = 3 ta lấy tích chia cho thừa số thứ nhất được thừa số thứ hai và ngược lại.
H:Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
b/ Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết:
*GV nêu: x x 2 = 8và yêu cầu HS đọc .
-GVgiải thích: x là thừa số chưa biết trong phép nhân x x 2= 8.
- Chúng ta hãy học cách tìm thừa số chưa biết này.
H: x là gì trong phép nhân
x x 2= 8 ?
H:Muốn tìm thừa số trong phép nhân này ta làm thế nào?
H: Hãy nêu phép tính tương ứng để tìm x?
H: Vậy x bằng mấy?
-GV giải thích: x = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8
- GV viết lên bảng và yêu cầu HS đọc. x x 2 = 8
x = 8 : 2
x = 4
*GV nêu: 3 x x = 15
-Yêu cầu HS tìm giá trị của x để 3 nhân với số đó bằng 15.
-Trình bày: 3 x x = 15
x = 15 : 3
x = 5
*GVKL: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
c/ Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
-GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tìm x (theo mẫu)
x x 2 = 10
x = 10 : 2
x = 5
Bài 4:
- GV tóm tắt bài lên bảng
-GV nhận xét
4.Củng cố-dặn dò
H: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS về nhà hoàn thành các BT.
-HS quan sát.
-3 tấm bìa có 6 chấm tròn.
-HS thực hiện phép nhân
2 x 3 = 6
- 2 và 3 là các thừa số, 6 là tích
-HS lập 2 phép chia tương ứng:
6 : 2 = 3
2 x 3 = 6
6 : 3 = 2
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
-HS đọc CN, ĐT
- x nhân 2 bằng 8
- x là thừa số
-Ta lấy tích (8) chia cho thừa số kia(2)
- x = 8 : 2
- x bằng 4.
- HS đọc: x x 2 = 8
x = 8 : 2
x = 4
-HS viết và tính:
x = 15 : 3
x = 5
-HS đọc CN, ĐT
-HS tính nhẩm lần lượt nêu kết quả theo từng cột:
2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 1 = 3
8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 3 : 3 = 1
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 3 : 1 = 3
- 1 HS đọc bài mẫu.
-2 HS lên bảng giải bài, lớp làm vào bảng con.
x x 3 = 12 3 x x = 21
x = 12 : 3 x = 21 : 3
x = 4 x = 7
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng giải bài ,cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt
Mỗi bàn : 2 học sinh.
20 học sinh. : … bàn?
Bài giải
Số bàn học có là:
20 : 2 = 10 (bàn)
Đáp số: 10 bàn
Chính Tả
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I-Mục đích-yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n tm t¾t bµi: “ Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên “ .
- Làm ®ỵc bài tập (2) a/b .
II-Đồ dùng dạy-học:
-Bản đồ Việt Nam.
-Vở bài tập.
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: mong ước, ẩm ướt, bắt chước, béo mượt.
-GV nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b/ Hướng dẫn nghe viết:
*Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc bài chỉnh tả
-Giúp HS hiểu nội dung bài:
H:Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?
H:Tìm câu tả đàn voi của hội?
-GV chỉ vị trí Tây nguyên trên bản đồ Việt Nam.
H:Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao?
-GV đọc.
*GV chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
-GV nhận xét, sửa sai.
4.Củng cố-dặn dò:
-Dặn dò: HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở bài tập.
-GV nhận xét giờ học. -GV nhận xét, sửa sai.
-3,4 HS đọc lại.
-Mùa xuân
-Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
-HS quan sát.
-Tây Nguyên, Ê Đê, Mơ Nông là những chữ được viết hoa, vì đó là tên riêng chỉ vùng đất dân tộc.
-HS viết bảng con các từ: Tây Nguyên, nườm nượp, …
-HS viết bài vào vở
A.đầu
b
r
l
m
th
tr
ươt
rượt
lượt
mượt
thượt
Trượi
ước
bước
rước
lược
thược
trược
KIỂM TRA
File đính kèm:
- giao an LOP 2 TUAN 23.doc