Giáo án Lớp 2A Tuần thứ 23

I/ Mục tiêu : * Tập đọc:

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu rất yêu quý trẻ em.( TL được các câu hỏi trong SGK)

* Kể chuyện : Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. (HS KG kể lại được từng đoạn của chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác).

- Thông qua bài học GDKNS cho HS.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần thứ 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng ở địa phương ? Yêu cầu HS trả lời. GV nhận xét kết luận 1. Chức năng của lá cây. + Quang hợp: Diễn ra ban ngày dưới a/sáng mặt trời. + Hô hấp: Diễn ra suốt ngày đêm. + Thoát hơi nước. 2. ích lợi của lá cây. + Để ăn. + Làm thuốc. + Gói bánh, gói hàng. + Làm nón. + Lợp nhà. 4- Củng cố - Dặn dò :GV hệ thống bài; nhận xét giờ; Thực hiện tốt nội dung bài học. Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Toán tiết 115 Chia số có bốn chữ số cho số Có một chữ số ( tiếp ) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số có 4 c/số cho số có 1 c/số(trường hợp có chữ số 0 ở thương) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Tổ chức lớp : 2/ Bài cũ : Chữa bài tập 2. 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài * Dạy bài mới: 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia : 4218 : 6 = ? . HS đặt tính theo cột dọc; GV HD: - 4 không chia được cho 6, vậy phải lấy bao nhiêu chia cho 6? GV: Trong lần chia thứ nhất nêu chữ số đầu tiên mà bé hơn số chia thì ta phải lấy 2 c/s để chia. HS thực hiện tiếp phép chia; GV theo dõi, giúp đỡ. * Lưu ý HS: ở lượt chia thứ hai, 1 chia cho 6 được 0, viết 0 ở thương. Vài HS nêu lại cách chia. - Em có nhận xét gì về số chia và số dư? (số dư bé hơn số chia). 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia : 2407 : 4 = ? HS đặt tính theo cột dọc; GV HD: HS thực hiện tiếp phép chia; GV theo dõi, giúp đỡ. * Lưu ý HS: ở lượt chia thứ hai, 0 chia cho 4 được 0, viết 0 vào thương. - Vì sao trong phép chia 2047 : 4 ta phải lấy 24 : 4 ở lần chia thứ nhất? Vài HS nêu lại cách chia. - Em có nhận xét gì về số chia và số dư? (số dư bé hơn số chia). * Thực hành Bài 1: HS nêu yêu cầu. 2 HS lên bảng // lớp làm vở; đổi vở chữa bài - Nêu cách thực hiện? Bài 2: GV cho HS tự đọc bài tập. - Đội CN phải sửa bao nhiêu m đường? - Đội đã sửa được bao nhiêu m? - Bài toán y/c tìm gì? 1HS lên bảng//lớp làmvở rồi trình bày; GV chữa bài chốt lời giải đúng. Bài 3: GV yêu cầu HS nêu nhận xét để tìm ra phép tính đúng sai. -Phép tính b sai ntn? a, 6 0 1 703 18 0 2407 : 4 = 601 (dư3) 2. Luyện tập 1. Đặt tính rồi tính: a, 3224 : 4 2819 : 7 b, 1516 : 3 1865 : 6 2 . Quãng đường đã sửa là 1215 : 3 = 405(m) Còn phải sứa số m đường 1215 – 405 = 810(m) Đáp số: 810 m Bài 3. (119) 4- Củng cố - Dặn dò : HS nêu lại cách thực hiện phép chia. GV nhận xét giờ; Về hoàn chỉnh bài và học bài Chính tả; tiết 44 Nghe viết bài : người sáng tác quốc ca việt nam I/ Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng các bài tập 2a. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT3. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Tổ chức lớp : 2/ Bài cũ : GV đọc cho HS viết bảng: lửa lựu, lập loè… 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu YC, MĐ của bài. b. HD HS nghe - viết c. HD chuẩn bị bài: GV đọc bài viết, giới thiêu Quốc ca là bài hát chính thức của 1 nước. - Bài hát Quốc ca VN có tên là gì? Do ai sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào?( Bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa.) HS tìm, nêu các chữ khó viết, dễ lẫn; GV cho HS tập viết vào giấy nháp - chỉnh sửa cho các em. * Hướng dẫn cách trình bày. - Đoạn văn có mấy câu? (4 câu) - Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa: (các chữ đầu câu) - Tên bài hát được đặt trong dấu gì? * GV đọc cho HS viết bài vào vở. Sau đó đọc cho HS soát lỗi; HS đổi vở, gạch chân từ viết sai để bạn tự chữa bài ra ngoài lề * Chấm, chữa bài : GV chấm 1số bài, nhận xét. GV : cho HS quan sát vở của HS viết tốt nhất. Chữa những lỗi sai phổ biến. d - HD HS làm BT GV chọn làm BT 2a; GV theo dõi HS làm bài Cả lớp và GV nhận xét về chính tả chốt lại lời giải đúng. 1. Viết đúng - Văn Cao - Tiến quân ca 2. Luyện tập Bài 2a Buổi trưa lim dim Nghìn con mắt lá Bóng cũng nằm im Trong vườn êm ả 4- Củng cố - Dặn dò : :GV hệ thống bài; nhận xét giờ. Về hoàn chỉnh bài Thủ công - TS: 23 Đan nong đôi (Tiết1) I/ Mục tiêu : - HS biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồ được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm nan. - Yêu thích sản phẩm đan nan . II/ Đồ dùng dạy học: Dụng cụ , giấy thủ công , quy trình đan. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Tổ chức lớp : 2/ Bài cũ : 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài HĐ1 : Giáo viên HDHS quan sát và nhận xét. HS nắm vững các quy trình đan nong đôi. b. GV giới thiệu mẫu đan. - Yêu cầu HS liên hệ thực tế : Đan nong đôi được áp dụng để làm đồ dùng nào ? - GV chốt thường áp dụng để đan rổ, rá. HĐ2 : Hướng dẫn mẫu. HS nắm được cách đan nong đôi đúng quy trình kỹ thuật. GV làm mẫu và hướng dẫn theo từng bước : Bước 1 : kẻ, cắt các nan đan. - Cắt nan ngang ( 7 nan, mỗi nan rộng 1 ô, dài 8 ô ) - Cắt nan dọc : cắt hình vuông có cạnh 9 ô,sau đó cắt theo đường kẻ trên giấy. Bước 2 : Đan nong đôi: - Cách đan nong đôi là nhấc hai nan, đè hai nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng nan liền nhau. Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan. HĐ 3: HS thực hành - GV theo dõi, giúp đỡ. 1. Quan sát, nhận xét. 2. Cách làm: Bước 1 : kẻ, cắt các nan đan. - Cắt nan ngang(7nan, mỗi nan rộng 1 ô, dài 8ô ) - Cắt nan dọc : cắt hình vuông có cạnh 9 ô,sau đó cắt theo đường kẻ trên giấy. Bước 2 : Đan nong đôi: - cách đan nong đôi là nhấc hai nan, đè hai nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng nan liền nhau. Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan. 4- Củng cố - Dặn dò :Chuẩn bị vật liệu đan. Tập làm văn tiết 23 Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật I/ Mục tiêu: - Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ( khoảng 7 câu ) - Thông qua bài học GDKNS cho HS. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép gợi ý về bài kể . III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Tổ chức lớp : 2/ Bài cũ : Gọi HS đọc lại bài viết về người lao động trí óc. 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu YC của bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài . BT 1 : HS nêu y/c GV cho HS xem 1số hình ảnh về các buổi biểu diễn nghệ thuật GV: buổi biểu diễn nghệ thuật có thể diễn ra tại cácnhà hát, rạp xiếc hoặc cũng có thể là sân khấu dựng ngoài trời như sân đình, trường học... người biểu diễn có thể lấcc nghệ sĩ chuyên nghiệp cũng có thể lấcc cô,các chị, các bạn mà các em được gặp hàng ngày. Gọi HS đọc các câu hỏi gợi ý trong SGK. GV: Khi kể có thể dựa vào câu hỏi gợi ý, cũng có thể kể theo những điều mình thích... Gọi HS khá kể mẫu theo các câu hỏi- GV nhận xét, sửa. 2 HS cùng bàn kể cho nhau nghe- GV giúp đỡ Một số HS trình bày trước lớp - GV + HS nhận xét, uốn sửa. BT2 : GV nêu yêu cầu của bài. Nhắc HS viết bài vào vở rõ ràng. Gọi một số HS đọc bài. Thu chấm và nhận xét bài làm . 4- Củng cố - Dặn dò :GV hệ thống bài, NX tiết học - dặn tiết sau. An toàn giao thông Bài 5 (soạn riêng) Nhận xét của Ban giám hiệu: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Sinh hoạt: tiết 23 Nhận xét tuần I. Mục tiêu: - HS nhận được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần, tự vươn lên và học tập tốt hơn trong tuần sau. Có ý thức kỉ luật tốt. II. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần: GV nhận xét chung các hoạt động. 1- Đạo đức, chuyên cần:.................................................................................................... 2-Học tập:.......................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3-Văn thể vệ:..................................................................................................................... III. Phương hướng tuần tới: - Đảm bảo sĩ số . Đạt tỉ lệ chuyên cần cao - Học tập: Tiếp tục thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10. - Tiếp tục rèn chữ giữ vở. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu - Thực hiện lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ . Mĩ thuật tiết 23 Vẽ theo mẫu : vẽ cái bình đựng nước I/ Mục tiêu: - Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. - Biết vẽ cái bình đựng nước. - Vẽ được cái bình đựng nước. HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II/ Đồ dùng dạy học: Một số hình ảnh cách vẽ tranh cái bình đựng nước.(HSKG sắp xếp hình vẽ cân đối hình vẽ gần với mẫu). III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Tổ chức lớp : 2/ Bài cũ : 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài HĐ1 : Quan sát và nhận xét. HS nhận biết được bố cục cách trình bầy bài vẽ. GV giới thiệu một số bài mẫu, mẫu bình đựng nước thật. + Bình đựng nước thật có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy. + Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau. + Màu sắc của bình đựng nước cũng rất phong phú; GV kết luận HĐ2 : Cách vẽ bình đựng nước. GV gợi ý HS quan sát cách vẽ hình SGK. HS nêu các bước tiến hành. - Vẽ khung hình. - Phác khung hình chung của mẫu. - Tìm tỉ lệ của bộ phận của bình đựng nước. - Vẽ các nét chi tiết. - Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. GV nhận xét. HĐ3 : Thực hành: HS vẽ được theo mẫu. + GV gợi ý HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn. HĐ4: Nhận xét đánh giá: HS NX được bài vẽ qua các bước. GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một số bài. GV bổ sung ý kiến cho HS ,kết luận khen gợi những bài vẽ tốt. * Cách làm: - Phác khung hình chung của mẫu. - Tìm tỉ lệ của bộ phận của bình đựng nước. - Vẽ các nét chi tiết. - Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. HS thực hành vẽ 4- Củng cố - Dặn dò :GV nhận xét giờ; Về hoàn chỉnh bài và học bài

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 23.doc
Giáo án liên quan