Giáo án Lớp 2A Tuần thứ 12 chuẩn

I.Mục tiêu: - HS biết:

+ Quan tâm , giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ , thân ái với các bạn , sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.

+ Sự cần thiết của việc quan tâm , giúp đỡ bạn.

+ Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.

- HS có hành vi quan tâm , giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.

- HS có thái độ :

+ Yêu mến , quan tâm , giúp đỡ bạn bè xung quanh.

+ Đồng tình với những biểu hiện quan tâm , giúp đỡ bạn bè.

 

II. Chuẩn bị: - Bài hát : Tìm bạn thân.

 - Câu chuyện : Trong giờ ra chơi.

 - VBT đạo đức- bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc.

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần thứ 12 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính và bớt tiếp 2 que. Ta còn 8 que tính rời. - Thao tác theo GV. - Tiếp theo, bớt một chục que nữa, một chục là một bó, ta bớt đi một bó que tính. Như vậy còn 3 bó que tính và 8 que rời là 38 que tính. . - 53 que tính bớt 15 que tính còn lại bao nhiêu que tính? - Còn lại 38 que tính - Vậy 53 trừ 15 bằng bao nhiêu? - 53 trừ 15 bằng 38. Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính. 53 - 15 38 - Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào? - Viết 53 rồi viết 15 dưới 53 sao cho 5 thẳng với cột 3, 1 thẳng với cột 5 chục. Viết dấu - và kẻ vạch ngang. - Hỏi tiếp: Em thực hiện tính như thế nào? - 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2,5 trừ 2 bằng 3, viết 3. - Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. Luyện tập thực hành Bước 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Học sinh làm bào. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét bài của bạn. Hai HS ngồi cạnh đổi chéo bài vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Yêu cầu nêu cách tính của 83 - 19; 63 - 36; 43 - 28. - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Đọc yêu cầu. - Hỏi: Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng. - HS làm bài. Cả lớp nhận xét bài các bạn trên bảng. - Yêu cầu 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách tính và thực hiện từng phép tính. 63 83 53 - ; - ; - 24 39 17 39 44 36 Bài 3: -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng trong một tổng; số bị trừ trong một hiệu; sau đó cho HS tự làm bài. - Kết luận và kết quả của bài. Bài 4: - Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì? - Hình Vuông. - Muốn vẽ được hình vuông chúng ta phải nối mấy điểm với nhau. - Nối 4 điểm với nhau. - Yêu cầu HS tự vẽ hình. - Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vỡ để kiểm tra lẫn nhau. 2.4. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS nhấc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 53 - 15. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ôn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 53 - 15 (có thể có một vài phép tính để HS làm ở nhà). Tiết 4 Chính tả : ( T.C) Mẹ. I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn từ : Lời ru ….suốt đời , trong bài Mẹ. - Trình bày đúng thơ lục bát. - Làm đúng các BT chính tả phân biệt iê/ yê/ ia, phân biệt r/ gi, thanh hỏi/ thanh ngã. II. Đồ dùng: Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép; nội dung BT 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - KT HS viết chính tả - GV nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. HD viết chính tả: a. ghi nhớ nội dung đoạn cần viết GV đọc mẫu: b. HD cách trình bày: - HS đếm số chữ trong các câu thơ. - HS xem bài mẫu. c. HD viết từ khó: - Đọc các từ khó và Y/C HS viết - Chỉnh sửa lỗi cho HS d. Viết chính tả : e. Soát lỗi, chấm bài: 2.3. HD làm BT chính tả: ( SGV ) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương em viết đẹp - Dặn HS về nhà viết lại lỗi sai. - HS viết các từ : Sự tích cây vú sữa, con trai, bãi cát,…. - HS đọc.. - Với những ngôi sao, với những ngọn gió. - HS viết: lời ru, gió, quạt, giấc tròn, … Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 Toán Tiết 60 Luyện tập I. mục tiêu Giúp học sinh củng cố về: * Các phép trừ có nhớ dạng: 13 -5; 33 - 5; 53 - 15. * Giải bài toán có lời văn (toán đơn giản bằng một phép tính trừ). * Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. II. Đồ dùng dạy - học: * Đồ dùng phục vụ trò chơi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng. 2. Dạy - học bài mới Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo bàn hoặc theo tổ) đọc kết quả từng phéo tính. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Đặt tính rồi tính. - Hỏi: Khi đặt tính phải chú ý điều gì? - Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm hai con tính. Cả lớp làm bài vào Vỡ bài tập. - Làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài bạn làm trên bảng về đặt tính, thực hiện tính. - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau: 33 - 8; 63 - 35; 83 - 27. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm. - Làm bài và thông báo kết quả. - Yêu cầu so sánh 4 + 9 và 13. - Ta có 4 + 9 = 13. - Yêu cầu so sánh 33 - 4 - 9 và 33 - 13. - Có cùng kết quả là 20. - Kết luận: Vì 4 + 9= 13 nên 33 - 4 - 9 bằng 33 - 13 (trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng). - Hỏi tương tự các trường hợp khác. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Đọc đề bài. - Hỏi: Phát cho nghĩa là thế nào? - Phát cho nghĩa là bớt đi, lấy đi. - Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì? - Thực hiện phép tính 63 - 48. - Yêu cầu HS trình bày bài vào Vở bài tập rồi gọi 1 HS đọc chữa. Bài giải: Số quyển vở còn lại là: 63 - 48 = 15 (quyển) Đáp số: 15 quyển. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 5: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Đọc đầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nếu còn thời gian GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Kiến tha mồi. - Chuẩn bị: Một số mảnh bìa hoặc giấy hình hạt gạo có ghi các phép tính chưa có kết quả hoặc các số có hai chữ số. Chẳng hạn: 48 24 13 - 6 73 - 5 - Cách chơi: Xem tiết 50. Tiết 2 Bài 12 Đồ dùng trong gia đình. I.Mục tiêu - HS kể được tên, nhận dạng và nêu được công dụng của các đồ dùng thông thường trong nhà. - Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. - Biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng. - Có ý thức cẩn thận, ngăn nắp, gọn gàng. II.Đồ dùng dạy - học - Phiếu bài tập (2) - Phấn màu (bảng phụ). - Tranh, ảnh trong SGK trang 26, 27. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ:? Em hãy kể công việc của những người thân trong gia đình? B. Bài mới: - Khởi động:- Kể tên đồ vật ? Kể 5 tên đồ vật có ở trong gia đình con. - Kết luận: Những đồ vật mà các con vừa kể tên đó, người ta gọi là đồ dùng trong gia đình. Đây cũng chính là nội dung bài học ngày hôm nay. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Y/C HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trong SGK và thảo luận: Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu các lợi ích của chúng? ? Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các con còn có những đồ dùng nào nữa? - GV ghi nhanh lên bảng. Hoạt động 2: Phân loại các đồ dùng. - GVphát (phiếu) thảo luận cho các nhóm. ? Sắp xếp phân loại các đồ dùng đó dựa vào vật liệu làm ra chúng. Hoạt động 3: Trò chơi Đoán tên đồ vật - GV cử 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn. - Phổ biến luật chơi: ( STK/53) Hoạt động 4: bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình. *Bước 1: Thảo luận cặp đôi. ? Các bạn trong tranh đang làm gì? ? Việc làm của các bạn có tác dụng gì? *Bước 2: Làm việc cả lớp ?.Với những đồ dùng bằng sứ, thuỷ tinh muốn bền đẹp, ta cần lưu ý gì khi sử dụng? ? Khi dùng hoặc rửa chén, bát, đĩa, phích, lọ cắm hoa,... chúng ta cần chú ý điều gì? ? Với những đồ dùng bằng điện, muốn an toàn, ta cần chú ý gì khi sử dụng? ?.Chúng ta phải giữ gìn giường, ghế, tủ như thế nào? *Bước 3: GV chốt lại kiến thức. Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết cách bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dế gãy, đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS cần chú ý khi sử dụng một số đồ dùng trong gia đình và chuẩn bị bài 13. - HS trả lời. - 3 HS kể.(bàn, ghế, tivi, tủ lạnh,...) - Các nhóm HS thảo luận. Sau đó ghi kết quả thảo luận vào phiếu được phát - 2 nhóm HS trình bày. - HS trình bày. - HS trả lời. - Phải cẩn thận để không bị vỡ. - Phải cẩn thận, nếu không sẽ bị vỡ. - Phải chú ý để không bị điện giật. - Không viết, vẽ bậy lên giường, ghế, tủ. Lau chùi thường xuyên. Tiết 3 Tập làm văn: ( tuần 12 ) I. Mục tiêu: Đọc và hiểu bài: Gọi điện. Biết và ghi nhớ một số thao tác khi gọi điện . Trả lời các câu hỏi về các việc cần làm và cách giao tiếp qua điện thoại. Viết được 4,5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp cụ thể. II. Đồ dùng: - Máy điện thoại. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - 2 HS lên bảng làm BT3- TLV tuần 11 -.Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : 2.1. Giới thiệu bài: 2.2.HD làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc bài: Gọi điện. -Y/C HS làm miệng ý a - 1 HS làm- HS khác nhận xét. - HS khác làm ý b. - Đọc câu c –Y/C HS trả lời - Nhắc nhở HS ghi nhớ cách gọi điện , một số điều cần chú ý khi nói chuyện qua điện thoại . Bài 2: - HS đọc Y/C của bài - Gọi 1 HS khác đọc tình huống a. ? Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể nói gì? - Nếu em đồng ý em sẽ nói gì và hẹn ngày giờ thế nào với bạn? - Y/C HS làm vở. - Chấm một số bài của HS. . 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ các điều cần chú ý khi gọi điện thoại. - HS trình bày. - 2 HS đọc thành tiếng. - Thứ tự các việc phải làm khi gọi điện thoại: …….. - ý nghĩa các tín hiệu. - Đọc đề bài - Đọc tình huống a. - HS nêu. . - HS thực hành viết bài. Tiết 4 Thủ công Bài 6: Ôn tập chương I- Kĩ thuật gấp hình. I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng để gấp thuyền phẳng đáy không mui và thuyền phẳng đáy có mui. - HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II.chuẩn bị: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui và thuyền phẳng đáy có mui. - Quy trình gấp - Giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: Giới thiệu bài : 1. Thao tác gấp: - Y/C HS nhắc laị thao tác gấp : + Gấp thuyền phẳng đáy không mui. + Gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gọi 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp 2. Thực hành: - Y/C HS thực hành theo nhóm. - GV kiểm tra uốn nắn . C.HD học ở nhà: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà tập gấp các loại hình đã học. - HS nhắc lại.- HS khác nhận xét bổ sung. - HS nhận xét bổ sung. - 3 nhóm HS thực hành gấp.

File đính kèm:

  • docga lop 2.doc
Giáo án liên quan