Giáo án lớp 2A Tuần 6 chuẩn

HĐ 1: Tự liên hệ

Bài tập 4

 

GV đánh giá việc vậ n dụng bài học của HS

HĐ2: Xử lý tình huống

 Bài tập 5: Trò chơi -Sắm vai

Chia nhóm 5- HD các nhóm thảo luận tình huống.

 

 

HĐ3- Trò chơi phỏng vấn

HD học sinh chuẩn bị bài cá nhân

Sau đó phỏng vấn theo nhóm 2

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2A Tuần 6 chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài vào nháp. 3 Hs đọc kết quả Nhận xét. HS làm bài vào vở Số dư bé hơn số chia -Số dư lớn nhất bé hơn số chia 1 đơn vị. HS đọc đề toán(3 em) Mẹ có 25 cái kẹo chia đều cho 2 con. Mỗi con được mấy cái kẹo?Mẹ còn lại mấy cái kẹo? HS làm bài vào vở. HS đọc kỹ đề bài; tự làm bài vào vở. 3-Dặn dò: Nhận xét giờ học-HD luyện tập ở nhà. Tập đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học A-Mục tiêu:-Đọc đúng: nao nức, tựu trường, nảy nở, quang đãng- Luyện đọc với giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng. -Hiểu các từ ngữ: nao nức, mơn man, quang đãng. -Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của tác giả về buổi đầu tiên tựu trường. B-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần học thuộc lòng. C- Các hoạt động dạy học. 1-Bài cũ: HS kể lại câu chuyện: Bài tập làm văn theo lời kể của Cô- li- a Nhận xét, ghi điểm. 2-Bài mới: HĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1- HD luyện đọc: -GV đọc mẫu. -Luyện đọc tiếp nối theo câu. Nghe và chữa lỗi phát âm cho HS. -Luyện đọc tiếp nối theo đoạn Giảng từ: Đặt câu có từ: nao nức Luyện đọc câu: Hôm nay/tôi đi học./ -Luyện đọc đoạn theo nhóm: ( N3) Tổ chức thi đọc. Đồng thanh đoạn 1. HĐ2- HD tìm hiểu bài Điều gì gợi cho tác giả nhớ lại buổi tựu trường? Trong ngày tựu trường đầu tiên cảnh vật xung quanh có gì khác lạ? -GV: Cảnh vật xung quanh không thay đổi mà đây chính là sự thay đổi từ chính bản thân tác giả. Tìm những hình ảnh, từ ngữ nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám học trò mới? Tìm hình ảnh so sánh có trong đoạn văn? Nội dung bài văn nói lên điều gì? HĐ3- Luyện đọc lại HD luyện đọc đoạn 2; đoạn 3. Bạn đã ngắt hơi như thế nào? Đã nhấn giọng ở những từ ngữ nào? Tổ chức thi đọc. Kiểm tra việc đọc thuộc bài của HS. HS nghe- cảm nhận Đọc tiếp nối theo câu Đọc tiếp nối theo đoạn( 2 lần) Chúng em nao nức mong đợi ngày tết Trung thu. HS đọc câu-nhận xét cách đọc Các nhóm luyện đọc Thi đọc- Bình chọn nhóm đọc hay nhất. HS đọc đoạn 1 -Lá ngoài đường rụng nhiều. HS đọc đoạn 2 Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn. HS đọc đoạn 3 Bỡ ngỡ, rụt rè, đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim... Hồi ức đẹp đẽ về ngày tựu trường. 2 HS đọc 2 đoạn văn Nhận xét bổ sung cách đọc, lấy hơi, nhấn giọng. Luyện đọc các nhân 3-Dặn dò: Hướng dẫn luyện đọc và học thuộc 2 đoạn thơ 1 và 3. Ôn Tiếng Việt: (Chính tả) Nhớ lại buổi đầu đi học A-Mục tiêu: HS viết đầu bài và đoạn 1 của bài: Nhớ lại buổi đầu đi học. Viết đúng: nao nức, tựu trường, quang đãng. Củng cố nội dung bài tập đọc. B-Các hoạt động dạy học: 1-Bài cũ: HS lên bảng viết: ngã khuỵu, khúc khuỷu, khuỷu tay. Cả lớp viết bài vào vở nháp 2-Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn nghe, viết chính tả: -GV đọc bài viết. -Bài viết có mấy câu? Những chữ cái nào trong bài được viết hoa? -Trên đường đến trường tác giả thấy cảnh vật xung quanh như thế nào? -HS đọc thầm bài viết, chọn và viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó. HD học sinh viết bài vào vở GV đọc chính tả HĐ2: Chấm chữa bài HS lắng nghe- 1 HS đọc lại bài. 3 câu- Chữ cái đầu câu được viết hoa. Cảnh vật như có sự thay đổi lớn. HS đọc thầm bài chọn và viết ra những chữ ghi tiếng khó -HS viết bài vào vở. 3-Dặn dò: Nhận xét giờ học-HD học sinh luyện viết ở nhà. Luyện từ và câu: Từ ngữ về trường học-Dấu phẩy A-Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ. Ôn tập về dấu phẩy. B-Đồ dùng dạy học: Ba tờ phiếu ghi sẵn nội dung bài tập 1; bảng phụ. C- Các hoạt động dạy học: 1-Bài cũ: HS làm bài tập 1, bài 3-Kiểm tra việc làm bài tập của HS. 2-Bài mới: HĐ1-Mở rộng vốn từ về trường học Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài. -GV dán phiếu, chỉ và nhắc HS từng bước làm bài tập. Phân nhóm thảo luận: N4 Tổ chức thi đua giữa 3 nhóm học sinh. Cho Hs đọc lại bảng từ nhiều lần GV nói cho HS biết đây là những từ ngữ thuộc chủ đề nhà trường. HĐ2- Thực hành về dấu phẩy Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập Mời 3 HS lên bảng chữa BT- cả lớp làm bài vào vở. GV chốt lời giải đúng(SGV) HS đọc tiếp nối các yêu cầu của bài tập(3 lần) HS thảo luận hoàn thành từng yêu cầu của BT. Đậi diện 3 nhóm HS lên bảng trình bày bài vào phiếu. Nhận xét, bổ sung. HS đọc lại bảng từ vừa hoàn thành. HS đọc yêu cầu bài tập 3 HS lên bảng làm bài Nhận xét, bổ sung. Tự chữa bài theo lời giải đúng. 3-Dặn dò: Hướng dẫn tìm hiểu các từ ngữ về chủ đề nhà trường, thực hành sử dụng dấu phẩy. Chính tả: (NV) Nhớ lại buổi đầu đi học A-Mục tiêu: Nghe, viết và trình bài đúng một đoạn văn trong bài: Nhớ lại buổi đầu đi học. Phân biệt được các cặp vần khó: eo/ oeo, phân biệt phụ âm đầu s/ x. B-Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi sữn nội dung bài tập 2. C-Các hoạt động dạy học: 1-Bài cũ: HS lên bảng viết: khoeo chân; lẻo khoẻo; khoẻ khoắn. Cả lớp viết vào nháp 2-Bài mới: HĐ1: HD nghe viết chính tả GV đọc bài viết -Bài viết có mấy câu? Những chữ cái nào được viết hoa? -Hs đọc thầm bài viết chọn và ghi ra nháp những từ ngữ dễ lẫn lộn. Đọc chính tả HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài Mời 2 Hs lên bảng điền eo/oeo Yêu cầu đọc lời giải đúng. Bài tập 3: Yêu cầu làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng điền s/ x thích hợp. GV chốt ý đúng. Chấm bài. 4 câu- Các chữ cái đầu câu được viết hoa. HS chọn ghi tiếng khó HS viết chính tả. -HS đọc yêu cầu bài tập Làm bài cá nhân Nhận xét- Đọc lại lời giải đúng. HS làm bài tập vào vở 2 Hs lên bảng trình bày. 3-Dặn dò: Nhận xét giờ học, hướng dẫn luyện viết ở nhà. Ôn Tiếng Việt: Kể lại buổi đầu đi học A-Mục tiêu: Dựa vào bài tập đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học và ký ức của học sinh để HS viết được một đoạn văn ngắn kể lại buổi đầu đi học của mình. Lời kể rõ ràng, mạch lạc. B-Các hoạt động dạy học 1-Bài cũ: HS đọc bài: Nhớ lại buổi đầu đi học Nhận xét về cách sắp xếp bố cục và nội dung bài. 2-Bài mới: HĐ1- Kể về buổi đầu tiên đi học HS thảo luận nhóm 2: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp GV nhãnét HĐ2- Viết đoạn văn 5 đến 7 câu kể về lần đầu tiên đi học. -Khung cảnh trong ngày đầu đi học như thế nào? - Ai là người đưa em đến trường? - Cảm giác của em như thế nào trong ngày đầu đến trường? GV chấm, chữa bài HS kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đi học. Trình bày trước lớp (5 em) Nhận xét Dựa vào câu hỏi gợi ý HS viết đoạn văn kể về ngày đầu đi học 3-Dặn dò: Nhận xét giờ học-HD học sinh luyện nói viết. Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2007 Toán: Luyện tập A-Mục tiêu: -Củng cố cho HS về phép chia hết, phép chia có dư -HS biết số sư luôn bé hơn số chia. B-Các hoạt động dạy học 1-Bài cũ: HS lên bảng chữa bài tập 1, 2 trang 28 Nhận xét, ghi điểm. 2-Bài mới: Bài tập 1: GV nêu yêu cầu Nhận xét chữa bài. Em hãy so sánh số dư và số chia? Bài tập 2: HD đặt tính rồi tính Yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra bài. GV chốt ý đúng. Bài tập 3: Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì? Yêu cầu làm bài cá nhân. Chấm bài. Bài 4: HS đọc đề bài -Trong phép chia có số chia là 3 thì có những số dư nào? -Số dư nào lớn nhất? Hs làm bài cá nhân-2 HS lên bảng làm bài. Số dư luôn bé hơn số chia. HS làm bài vào vở Đổi chéo vở kiểm tra bài Nhận xét bài làm của bạn HS đọc yêu cầu đề bài. -Một lớp có 27 HS trong đó là HS giỏi -Tìm số HS giỏi. 1 HS lên bảng làm bài. Các số dư là 1; 2 2 là số dư lớn nhất. 3-Dặn dò: Hướng dẫn ghi nhớ về số dư; số dư lớn nhất-Làm các bài tập trong VBT toán. Tập làm văn: Kể lại buổi đầu đi học A-Mục tiêu: -HS kể lại hồn nhiên và chân thật buổi đầu đi học của mình. -Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng. B- Các hoạt động dạy học 1-Bài cũ: HS nêu trình tự nội dung một cuộc họp thông thường? Nhận xét, ghi điểm. 2-Bài mới: HĐ1: Kể lại buổi đầu tiên đi học. Cho HS đọc lại bài: nhớ lại buổi đầu đi học. -Bài văn kể gì? Chia nhóm 2; yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu tiên đi học của mình. -Yêu cầu từng nhóm HS trình bày trước lớp. GV nhận xét, bổ sung cho đầy đủ HĐ2: Hướng dẫn viết đoạn văn ngắn kể lại buổi đầu tiên đi học. HD học sinh nhớ lại những điều mình đã kể cùng bạn. Sắp xếp lại cho mạch lạc rồi viết thành một đoạn văn ngắn. HĐ3-Chấm bài Đọc cho cả lớp nghe một số bài văn hay. 1 Hs đọc bài Kể về buổi đầu tiên đi học. Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu tiên đi học của mình. HS trình bày trước lớp (5 nhóm) Nhận xét, bổ sung. HS viết bài. 3-Dặn dò: Hướng dẫn học sinh luyện tập nói viết cho mạch lạc. Ôn Toán: Phép chia hết-Phép chia có dư A-Mục tiêu: Củng có cho HS cách thực hiện phép chia Phân biệt được: phép chia hết, phép chia có dư. B-Các hoạt động dạy học 1-Bài cũ: HS lên bảng chữa bài tập 2, 3 VBT toán. Kiểm tra việc làm bài tập của HS. 2-Bài mới: HD học sinh làm bài tập luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 32 : 5 45 : 6 78 : 4 23 : 3 65: 5 67: 6 49 : 5 13 : 2 -Trong các phép chia trên đâu là phép chia hết? Chỉ ra các phép chia có dư? -Những phép chia nào có số dư lớn nhất? Bài 2: Tính 45 : 5 + 238 34 x 3 - 29 Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3: Trên đồng có 42 con trâu bò đang ăn coe. Số bò bằng số trâu. Hỏi có bao nhiêu con bò? GV chấm bài. HS làm bài cá nhân, nêu cách tính Hs chỉ rõ đâu là phép chia hết đâu là phép chia có dư. -Các phép chia có số dư lớn nhất: 49 : 5 = 9 (dư 4) ; 23 : 3 = 7 ( dư 2); 13 : 2 = 6 dư 1) Đổi chéo vở kiểm tra bài HS làm bài cá nhân - Đọc chữa bài. Hs làm bài vào vở. 1 HS lên bảng trình bày. Bài giải: Số con bò đang ăn cỏ là: 42 : 3 = 14 ( con) Đáp số: 14 con bò 3-Dặn dò: Nhận xét giờ học- HD luyện tập về phép chia hết, phép chia có dư. Cách phân biệt số dư và số dư lớn nhất. Sinh hoạt tập thể: Nhận xét cuối tuần A-Mục tiêu: -Học sinh nhận thấy ưu, khuyết điểm trong tuần qua để phát huy và khắc phục. -Phương hướng hoạt động tuần tới B- Các hoạt động dạy học -Sinh hoạt văn nghệ tập thể và cá nhân -Lớp trưởng tổ chức họp lớp: Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua về các mặt: học tập , lao động, các hoạt động nề nếp khác. - Các tổ trưởng và các thành viên bổ sung ý kiến -GV nhận xét chung. -Nêu phương hướng tuần tới

File đính kèm:

  • doctuan 6(2).doc
Giáo án liên quan