I. MỤC TIÊU:
o Kiến thức: HS hiểu khi có lỗi thi nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.
o Kĩ năng: HS biết tự nhận và sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
o Thái độ: HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận và sửa lỗi.
o KNS ; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
o GV: Phiếu thảo luận nhóm, vở bài tập, bảng ghi tình huống.
o HS: Vở bài tập.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 4 Năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:
Bộ tranh trong SGK (phóng to)
Bốn phiếu thảo luận nhóm, dành cho 4 nhóm.
Bốn chậu đựng nước như nhau.
HS: SGK trang 10, 11; vở bài tập trang 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Hệ cơ (4’)
Nhờ đâu mà xương mới cử động?
Các cơ đều có khả năng gì?
- GV nhận xét và ghi nhận.
3. Bài mới : Làm gì để cơ và xương phát triển tốt
- - GV ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1: Biết làm thế nào để xương và cơ phát triển tốt (20’)
- Phương pháp: Thảo luận – Thực hành – Vấn Đáp.
Bước 1: Phổ biến nhiệm vụ
- Yêu cầu HS chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm bằng phiếu thảo luận.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Theo dõi các nhóm thảo luận theo các nhiệm vụ đã giao
Bước 3: Hoạt động lớp
- Yêu cầu nhóm 1 báo cáo kết quả
Þ GV chốt: Muốn cơ và xương phát triển tốt, chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin. Các thức ăn tốt cho xương & cơ: thịt, trứng, cơm, rau…
- Yêu cầu nhóm 2 báo cáo kết quả
Þ GV chốt: Muốn cơ và xương phát triển tốt, đi, đứng, ngồi đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống.
- Hằng ngày em ngồi học như thế nào?
- Yêu cầu nhóm 4 báo cáo kết quả
Hằng này em thường giúp bố mẹ làm gì?
Þ GV chốt: Làm việc vừa sức cũng giúp cơ & xương phát triển tốt
- Yêu cầu HS rút ra kết luận
· Nên làm gì để cơ & xương phát triển tốt?
· Không nên làm gì?
Hoạt động 2: Trò chơi (10’)
- Phương pháp: Trò chơi “Nhấc một vật”
Bước 1: Chuẩn bị
- GV cho 2 dãy xếp hàng thành 2 hàng dọc (theo 2 nhóm)
- GV chọn điểm “xuất phát” và “đích”
- Đặt ở vạch “xuất phát” của mỗi nhóm 1 chậu nước
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi
- - Yêu cầu: …..
- Đội nào làm đúng, nhanh, nước té ra ít nhất là thắng cuộc
Bước 3: GV làm mẫu và lưu ý HS cách nhấc một vật.
Bước 4: GV tổ chức cho cả lớp chơi
Bước 5: Kết thúc trò chơi
- GV khen ngợi đội có nhiều em làm đúng, nhanh, khéo léo.
- GV mời em làm đúng nhất lên trình diễn cho các bạn xem
- GV làm mẫu động tác sai & đúng để HS so sánh, phân biệt, sửa sai
4. Tổng kết – Dặn dò: (1’)
- Về nhà ăn uống cho đủ chất, luyện tập thể thao & không được xách vật nặng
- Chuẩn bị bài: “Cơ quan tiêu hóa”
- Trò chơi vật tay
- HS nêu.
- Hoạt động nhóm
- Chia thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng nhận phiếu
- Thực hiện thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu
.
- Nhóm 1 báo cáo. Cả lớp theo dõi & bổ sung nếu cần.
- Nhóm 2 báo cáo. Cả lớp theo dõi & bổ sung nếu cần.
- Liên hệ bản thân.
- Nhóm 3 báo cáo & rút ra kết luận: Chơi thể thao giúp cơ & xương phát triển tốt.
- Báo cáo kết quả thảo luận.
® Quét nhà, tưới cây, lau chùi bàn ghế…
- 3 HS trả lời.
® Ăn uống đủ chất. Đi, đứng, ngồi đúng tư thế. Luyện tập thể thao. Làm việc vừa sức.
® Ăn uống không đủ chất. Đi, đứng, ngồi không đúng tư thế. Không tập luyện thể thao. Làm việc, xách các vật nặng quá sức.
- Hoạt động nhóm
- Mỗi dãy 5 em xếp thành 2 hàng dọc.
- HS theo dõi, chú ý.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS quan sát
- HS lưu ý
Toán (TIẾT 20)
28 ++ 5
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
HS biết thực hiện phép cộng có nhớ ở dạng 28 + 5
Aùp dụng phép cộng 28 + 5 để giải các bài toán có liên quan.
Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Kĩ năng:
Rèn HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ ở dạng 28 + 5
HS làm toán thành thạo về bài toán có bài văn.
Thái độ: HS thích học toán qua hoạt động thực hành
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Que tính, bảng gài
HS: 1 bộ số học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 8 cộng với 1 số (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm
8 + 3 + 5 8 + 1 + 5
8 + 4 + 2 8 + 2 + 6
- 1 HS đọc thuộc bảng công thức 8 + 5
- GV nhận xét – Tuyên dương.
3. Bài mới : 28 + 5
* Hôm nay, chúng ta học bài 28 + 5 Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5 (10’)
- Phương pháp: Đàm thoại – Giảng giải - Trực quan
Bước 1: Giới thiệu
- GV nêu bài toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- Để biết được có bao nhiêu que tính, ta phải làm như thế nào?
Bước 2: Tìm kết quả
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính
- Em đã đặt tính như thế nào?
- Tính như thế nào?
- Yêu cầu số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên.
Hoạt động 2: Thực hành (15’)
- Phương pháp: Đàm thoại – Luyện tập
Bài 1/ 22
- Nêu yêu cầu bài 1
Bài 2/ 22
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Mỗi số 85, 51, 43, 47, 37, 25là kết quả của phép tính nào?
- HS sửa bài , nhận xét
Bài 3/ 22
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS lên bảng viết tóm tắt
- Nhận xét và sửa bài
4. Nhận xét – Dặn dò: (2’)
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 28 + 5
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : 38 + 25
- Trò chơi vận động
- 2 HS làm ở bảng lớp.
- Hoạt động lớp
- HS nghe và phân tích bài toán.
- Thực hiện phép cộng 28 + 5
- HS thực hiện trên thao tác que tính và báo kết quả cho GV: 33 que tính.
+
28
5
33
- HS nêu cách thực hiện đặt tính
- Tính từ phải sang trái.
- Hoạt động cá nhân
- Tính
- HS làm vào vở bài tập toán
- Nối phép tính với kết quả đúng
- HS làm vào vở bài bài tập toán
- 1 HS đọc đề bài
Bài giải
Số con trên bãi cỏ đó cả trâu và bò có:
18 + 7 = 25 (con)
Đáp số: 25 con
- Hoạt động cá nhân.
Tập làm văn (TIẾT 4)
CẢM ƠN – XIN LỖI
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết nói 3 đến 4 câu về nội dung mỗi bức tranh có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
Kĩ năng: Rèn HS nói, nghe và viết được đoạn văn theo nội dung tranh.
Thái độ: Giáo dục HS lịch sự trong giao tiếp và biết nhận lỗi khi sai.
KNS :-Giao tiếp cởi mở ,tự tin tong giao tiếp ,biết lắng nghe ý kiến của người khác
-Tự nhận thức về bản thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh họa, SGK
HS: Vở bài tập, SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi bạn (5’)
- Kể lại câu chuyện “Gọi bạn” theo tranh minh họa
- Đọc danh sách tổ mình đã làm trong tiết tập làm văn trước
- Nhận xét và cho điểm
3. Bài mới : Cảm ơn xin lỗi
- Khi được ai đó giúp đỡ, em phải nói gì với họ và khi làm phiền ai điều gì em phải thế nào? Trong tiết học, người ta sẽ học các nói lời cảm ơn, xin lỗi Ị Ghi tựa
Hoạt động 1: biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp. (12’)
- Phương pháp: Đàm thoại
Bài 1: (Miệng)
- Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa?
- GV nhận xét, khen ngợi các em.
- Khi nói lời cám ơn, chúng ta tỏ thái độ lịch sự, chân thành; với người lớn tuổi phải lễ phép; với bạn bè thân mật. Có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau.
- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại
Bài 2:
- Tiến hành tương tự như bài tập 1
Ị nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Nói và viết được nội dung tranh có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (19’)
- Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành
Bài 3: (Miệng)
- Yêu cầu HS đọc đề
- Treo tranh 1 (hoặc trong SGK) và hỏi:
Tranh vẽ ai?
Khi nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì?
- Hãy dùng lời nói của em kể lại nội dung bức tranh này, trong đó sử dụng lời cám ơn.
- Treo tranh 2 (hoặc xem trong SGK/38): Tiến hành tương tự
Tuấn là 1 cậu bé rất hiếu động và hay nghịch ngợm. Chủ nhật vừa rồi cậu đã làm vỡ lọ hoa của mẹ. Khắp nhà văng đầy những mảnh thủy tinh, cánh hoa, nước cắm hoa. Tuấn hối hận lắm. Cậu
Ị Nhận xét.
Bài 4: (Viết)
- Yêu cầu HS tự viết vào vở bài tập bài đã nói của mình về 1 trong 2 bức tranh và cho điểm HS.
4. Nhận xét – Dặn dò: (2’)
- Tổng kết tiết học
- Dặn dò HS nhớ thực hiện lời cám ơn và xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị tiết TLV tới.
- Hát
- Kể chuyện.
- Đọc.
- Hoạt động lớp.
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Nhiều HS trả lời: “Mình cám ơn bạn nhé”, “Bạn tốt quá! Mình cám ơn”…
-Em lỡ bước giẫm chân vào bạn: “ơ, tớ xin lỗi. Bạn có đau lắm không, cho tớ xin lỗi nhé”…
- 1 HS đọc
- 1 bạn nhỏ đang được tặng quà từ mẹ
- Bạn phải cám ơn mẹ
- HS nói trước lớp: Mẹ mua cho Ngọc 1 con gấu bông rất đẹp. Ngọc đưa 2 tay đón lấy con gấu bông xinh xắn và nói:
“Con cám ơn mẹ”
- HS có thể nói:
Tuấn sơ ý làm vỡ lọ hoa của mẹ. Câu đến trước mẹ khoanh tay xin lỗi và nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!”
- Viết bài và đọc trước lớp. Cả lớp nghe, nhận xét
SINH HOẠT LỚP( TUẦN 4)
I/ MỤC TIÊU:
Đánh giá được ưu tồn trong tuân
Có kế hoạch phù hợp cho tuần tới
II/ NỘI DUNG:
Đánh gía các hoạt động của tuần:
GV cho BCS + HS toàn lớp tự đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục.
GV nhận xét chung.
Kế hoạch:
Duy trì nề nếp sẵn có
Học bài và làm bài trước khi đến lớp
Truy bài đầu giờ
Phát huy phong trào tự học của lớp
Rèn chữ viết thường xuyên
Sinh hoạt văn nghệ
*******************************end********************************
TỔ KHỐI
CHUYÊN MÔN
File đính kèm:
- Giao an lop 2 Tuan 4.doc