- Biết lựa chọn và thực hành , hành vi tự nhận lỗi và sửa lỗi.
- -Hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết, là quyền của từng cá nhân.
- -đánh gía, lựa chọn hành vi nhận và sửa và sửa lỗi từ kinh nghiệm của bản thân.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trên, Tôi, Dế Mèn, Dế Trũi, Chúng,Ngày, Bè, Mùa.
-Phân tích và viết bảng con.
-Ngồi đúng tư thế.
-Viết bài vào vở.
-Đổivở soát lỗi.
-Đọc yêu cầu:
Tìm 3 chữ có yê/iê.
-Làm bảng con.
+Biếc, tiếc, thiếc, việc.
+Chiếc yếm, chim yểng, …
-2 HS đọc, nêu miệng.
+dạy dỗ, dỗ dành, anh dỗ em
+Giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ.
+Dòng sông, dòng nước, …
+Ròng rã, khóc ròng, …
-Làm các bài tập, viết chữ sai.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài:
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
?&@
Môn: TOáN
Bài: 8 Cộng với một số : 8+5
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết cáchthực hiện phép cộng dạng 8 + 5. Từ đó lậpvà thuộc các công thức 8 cộng với một số (cộng qua 10).
Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28 +5. 38 +25.
II. Chuẩn bị:
-Que tính.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
3 –5’
2.bài mới.
a-Gtb
b-Giảng bài.
15’
HD làm bài tập
15 –18’
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt –ghi tên bài:
-nêu: 8 que tính thêm 5 que nữa vật có tất cả bao nhiêu que tính?
-Yêu cầu HS tự lập ra các công thức cộng trên que tính
-Yêu cầu.
-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng như thế nào?
-yêu cầu đọc bảng cộng 8.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2HS đọc bảng cộng 9.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
Thực hiện và đếm.
-Có 13 que tính.
8 + 5 =13
-Làm cột dọc và ghi bảng con.
8+3 = 11 8 + 7 = 15
8 + 4 = 12 8 + 8 = 16
8 + 5 =13 8 + 9 = 17
8 + 6 =14 8 + 10 = 18
-Đọc theo nhóm đôi.
-Đọc đồng thanh.
-vài HS đọc thuộc lòng.
-Nêu.
8 + 3 = 11
3 + 8 =11
… Thì tổng không thay đổi.
-Làm bảng con.
-Nêu miệng: 8 + 5 =13
8 + 2 + 3 = 13
-Tự đọc đề và giải vở.
3 – 4 HS đọc.
-làm bài tập vở BT.
8
3
11
+
8
7
15
+
?&@
Môn: TậP VIếT
Bài: Chữ hoa C.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa C (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “Chia ngọt sẻ bùi” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ C, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới.
a-Gtb:
b-Giảng bài.
HĐ 1:HD cách viết hoa 8’
HĐ 2: HD cách viết câu ứngdụng 10’
HĐ 3: Tập viết 12’
3.Củng cố –dặn 2’
-Chấm vở tập viết ở nhà.
-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt –ghi tên bài,
-Đưa mẫu chữ.
C có độ cao mấy li?
-HD cách viết và quy trình viết.
-HD và yêu cầuviết bảng
-Nhận xét cách viết.
-Giới thiệu câu ứng dụng.
-Em hiểu nghĩa cụm từ: Chia ngọt sẻ bùi như thế nào?
-Yêu cầu quan sát và nhận xét về độ cao các con chữ.
-Hd cách viết và nối nét chữ Chia.
-Uốn nắn nhận xét.
-Nhắc nhở Hs khoảng cách giữa các chữ.
-Chấm vở nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Viết bảng con: B,bảng.
-Nhắc lại tên bài.
-Quan sát phân tích.
-5 li
-Viết 2 –3 lần.
-2 – 3 HS đọc –lớpđọc.
-yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
-Vài HS nêu.
-Viết bảng con – 2 – 3 lần
-
-Viết vào vở.
-Về hoàn thành bài ở nhà.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOáN
Bài: 28 + 5.
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
Giải toán đơn có liên quan.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.bài mới.
a-Gtb
b-Giảng bài.
HĐ 1:Giới thiệu phépcộng:
28 + 5
10 – 13’
HĐ 2: HD làm bài tập: 20’
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Nhận xét.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-HD HS thực hiện trên que tính.
-HD HS làm phép tính cột dọc.
-yêu cầu HS làm và nêu cách tính.
-Chuẩn bị bài tập trên bảng và chia lớp thành 4 nhóm.
-Nhận xét đánh giá.
-Chấm vở –nhận xét.
-Dặn HS.
-5 – 8 HS đọc bảng cộng dạng
9 + 5, lớp đọc.
-Nhắc lại tên bài học.
-Có hai bó 1 chục que và 8 que rời thêm 5 que nữa vậy có 33 que
28 + 5 = 33
8 + 5 =13 viết 3 nhớ 1
sang hàng chục.
2 thêm 1 = 3 viết 3.
-2HS nhắc lại.
-Làm bảng con.
-Các nhóm thảo luận.
-Cử đại diện lên thực hiện nối.
-2Hs đọc đề.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề.
-Giải vở.
-Cả gà và vịt có số con.
-15 + 5 = 23 con
Làm vào vở.
Vài HS đọc bảng cộng 8 +5
-Về nhà học và làm bài.
28
5
33
+
18
3
21
+
48
8
56
+
?&@
Môn: TậP LàM VĂN
Bài: Cảm ơn – xin lỗi.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
-Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp
-Biết nói 3 – 4 câu về nội dung mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi phù hợp.
2.Rèn kĩ năng viết:
- viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra. 3’
2.Bài mới.
a-Gtb
b-Giảng bài.
Bài1: 10’
Nói lời cảm ơn của em.
Bài 2: 10’
Nói lời xin lỗi của em.
Bài 3: 5’
Bài 4:5’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-yêu cầu.
-Nhận xét –đánh giá.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Đọc yêu cầu.
-Bài tập yêu cầu gì?
-HD HS nói.
-Cô giáo cho mượn sách em cần nói với thái độ như thế nào?
-Em bé nhặt hộ chiếc bút em cần nói với thái độ thế nào?
-Bài tập yêu cầu gì?
-Giúp HS nhận xét bổ xung thêm lời nói của bạn.
-Tranh 1 vẽ gì?
-Em cần nói lời cảm ơn hay xin lỗi?
-Chấm bài nhận xét.
-Dặn HS.
-3 – 4 HS đọc danh sách của tổ.
-Nhận xét cách xếptên học sinh
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc lại.
-Nói lời cảm ơn của bạn em.
-Nối tiếp nhau nói theo từng tình huống.
-Cùng GV nhận xét – bình chọn bạn có lời nóihay.
-Kính trọng lễ phép.
-Thân ái, dịu dàng.
-Đọc bài:
-Nói lời xin lỗi của em.
-Thảo luận cặp đôi
-Nối tiếp nhau nói.
-Đọc yêu cầu và quan sát tranh.
-Nêu.
-Thảo luận theo bàn.
-4 – 5 HS nói nội dung bức tranh.
-Viết vào vở.
-Biết nói lời cảm ơn xin lỗi.
@&?
Môn: Tự NHIÊN Xã HộI.
Bài:Làm gì để xương – cơ phát triển tốt.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
nêu được những việc cần làm để cơ – xương phát triển tốt.
Giải thích được tại sao không mang vác vật nặng.
Biết nhấc nâng một số vật đúng cách.
Có ý thức thực hiện tốt các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.bài mới.
a-Gtb: 3’
b-Giảng bài.
HĐ 1: Làm gì để cơ –xương phát triển tốt
15’
HĐ 2: Trò chơi : Nhấc một vật.
3.Củng cố – dặn dò: 2 – 3’
-Nhờ đâu mà cơ thê ta chuyển động được?
-Cần làm gì để cơ được săn chắc?
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt
-Trò chơi vật tay.
-Vì sao em thắng?vì sao em thua?
–ghi tên bài học.
-yêu cầu mở Sgk.
-ở nhà các em thường ăn như thế nào? Nơi em học đã đảm bảo về bàn nghế, ánh sáng chưa?
-ở nhà em thường làm những việc gì?
-Em nêm và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt?
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi nhấc vật về phía trước.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc nhở HS làm sai.
-yêu cầu làm bài tập.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Cơ- xương.
-2HS nêu.
-Thực hiện chơi theo HD của GV.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 Sgk.
-Thảo luận cặp đôi nói về nội dung các tranh.
-Báo cáo kết quả.
-Vài HS tự liên hệ và nêu ý kiến.
-Cùng GV nhận xét
-Nên:Đeo cặp 2 vai, ăn uống đủ chất, ngồi học đúng tư thế, Tập TDTT.
-Không nên: Mang xắch, vật nặng.
-Chơi ngoài sân.
-Cả bốn tổ cùng thi đua.
-Làm bài trong vở BT.
Bài 1: Tự làm.
-Bài 2:
Về thực hiện theo bài học.
THể DụC
Bài8: Động tác lườn, trò chơi kéo cưa lừa xẻ.
I.Mục tiêu:
Ôn 3 động tác tay, chân, vươn thở. Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác.
-Học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Tiếp tục học trò chơi: Kéo cưa, lừa xẻ – Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi có kết hợp vần điệu tạo nhịp.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Khởi động:Giậm chân tại chỗ. Chạy nhẹ theo vòng tròn ngược kim đồng hồ, vừa đi vừa hít thở sâu, giang tay, thả lỏng.
-Kiểm tra: Gọi 5HS thựchiện 2 động tác tay, chân.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn 3 động tác:
Lần 1:l GV điều khiển tập.
Lần 2: Cán sự điều khiển-GV theo dõi sửa sai.
2.Học động tác lườn.
-Cho HS quan sát tranh, nhận dạng động tác.
Làm mẫu giảng từng nhịp.
-Hô chậm cho HS tập theo.
-Hô nhanh vừa phải cho HS tập theo.
-Cán sự lớp điều khiển –GV sửa sai.
3)Ôn 4 động tác: GV điều khiển
-Cán sự lớpđiều khiển- Theo dõi sửa sai.
-Chia tổ tự ôn.
4)trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
Chơi theo cặp.
-Nhận xét – đánh giá.
C.Phần kết thúc.
Cúi người thả lỏng.
Cúi lắc người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Trò chơi “Tôi bảo”
-Hệ thống bài
nhắc về ôn bài.
5-6’
1’
1-2’
2 – 3’
10’
2x8 nhịp
2x8 nhịp
10’
1lần
5 – 6lần
4- 5 lần
5lần
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
HOạT ĐộNG NGOàI GIờ
I. Mục tiêu.
Tổng kết tháng an toàn giao thông.
Tự đánh giá việc thực hiện an toàn giao thông. HS cần phải hiểu được việc an toàn giao thông là nỗi lo của toàn xã hội, mỗi HS cần phải thực hiện an toàn giao thông.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1ổn định tổ chức.
2.Đánh giá việc thực hiện an toàn giao thông.
3.Phương hướng tuần, tháng tới.
4.Củng cố dặn dò.
-Nêu yêu cầu tiết học.
-yêu cầu: Nêu việc thực hiện an toàn giao thông trong tháng vừa qua?
-Và việc học tập của tuần qua?
-Nhận xét –tuyên dương nhắc nhở HS.
-Đưa ra phương hướng cho tháng tới.
-Tiếp tục thực hiện an toàn giao thông.
+Đi về bên phải lề đường.
+Không chạy nhảy,xô đây nhau khi đi trên đường, …
-Về học tập: …
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-hát đồng thanh
-Họp tổ, các thành viên báo cáo kết quả của việc mình đã thực hiện an toàn giao thông tháng vừa qua.
-Các tổ trưởng báo cáo trước lớp.
-Lớp trưởng nhận xét.
-Nghe và nghi nhớ.
-Hát tập thể.
-Thực hiện theo lời dặn của GV.
File đính kèm:
- Tuan4.doc