Giáo án Lớp 2A Tuần 34

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Đọc bài với dọng kể nhẹ nhàng, tình cảm.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

- Hiểu nội dung câu chuyện:Nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi rất tế nhị của bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi vốn rất yêu nghề nghiệp,yêu trẻ thơ

- -Qua bài văn HS học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15 giờ. ?&@ Môn: Mĩ thuật Bài:Vẽ tranh. Đề tài phong cảnh I. Mục tiêu: - Nhận biết được tranh phong cảnh. -Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên - Biết vẽ tranh phong cảnh. - Nhớ lại phong cảnh và vẽ được một bước tranh phong cảnh theo ý thích. II, Chuẩn bị. Một số tranh phong cảnh. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: HD Quy trình vẽ. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4:Đánh giá. 3.Củng cố dặn dò: -Chấm một số bài của HS. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Đưa ra một số tranh phong cảnh. -Tranh phong cảnh thường vẽ những gì? -Yêu cầu -Nhớ lại cảnh. -Tìm ra cảnh định vẽ. -Gợi ý. -Vẽ hình ảnh chính. Vẽ hình ảnh phụ. -Vẽ màu. -Đưa một số bài của hs năm trước. -yêu cầu. -Gợi ý cách nhận xét đánh giá. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về vẽ tiếp. -Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình. -Quan sát nhận xét. -nhà, cây, cổng làng, con đường, ao, hồ, có thể có người, con vật nhưng cánh là chính. -Quan sát chọn một bài mình thích và giải thích -Thực hành vẽ. -Trưng bày sản phẩm -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp. -Nhận xét -Hoàn thành bài vẽ ở nhà ?&@ Môn: Hát nhạc Bài: I. Mục tiêu: Giúp HS: II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Thứ năm ngày tháng năm 2004 ?&@ Môn: TậP ĐọC Bài: Cháy nhà hàng xóm I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: … Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Thay đổi giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Khẩn trương khi kể về đám cháy chậm rãi khi nói về suy nghĩ của anh chàng trai ích kỉ. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Hiểu nội dung bài: Thấy cháy nhà hàng xóm vẫn bình chân như vại, không lo giúp nhà hàng xóm chữ cháy thì tai hoạ sẽ đến với chính mình. Câu chuyện khuyên ta nên quan tâm, giúp đỡ người khác II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Luyện đọc lại. 3.Củng cố dặn dò? -Nhận xét – cho điểm -Giới thiệu bài. -Đọc mẫu. -HD đọc một số câu văn dài. -Nhận xét – tuyên dương. -yêu cầu. -Người hàng xóm nghĩ gì và làm gì? -Kết thúc câu chuyện ra sao? -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Yêu cầu đọc theo vai -Nhận xét – tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà tập đọc bài. -3HS đọc bài: Đàn bê của anh Hồ Giáo và trả lời câu hỏi SGK. -Nghe. -Nối tiếp đọc câu. -Phát âm từ khó. -Nôi tiếp đọc đoạn. -Nêu nghĩa các từ SGK. -Luyện đọc trong nhóm -Các nhóm thi đọc. -Đọc thầm. -1HS đọc câu hỏi 1 và yêu cầu bạn khác trả lời. -Ông ta vẫn chùm chăn, bình chân như vại … -1HS đọc câu hỏi 3. -Nhà cửa của cải của ông ta cháy trụi. -Cần phải quan tâm giúp đỡ người khác. --hình thành nhóm luyện đọc theo vai. -2-3nhóm lên đọc theo vai -Nhận xét. ?&@ Môn : CHíNH Tả (Nghe – viết). Bài: Đàn bê của anh hồ giáo I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác, đúng một đoạn trong bài: Đàn bê của anh hồ giáo. - Luyện viết đúng các tiếng có âm thanh vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương tr/ch; hỏi /ngã II. Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: HD viết chính tả. HĐ 2: Luyện tập. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. Đọc bài. -Bài nói lên điều gì? -Tìm trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao? -Yêucầu tìm từ khó . -Đọc lại bài. -Đọc cho HS viết. -Đọc lại bài. -Thu chấm một số bài. Bài 2: -Bài tập yêu cầu gì? Bài 3: -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về luyện viết. -Viết bảng con Những chữ bắt đầu bằng tr/ch, o/ô -Nghe. -Nêu: -Hồ giáo và những chữ đầu câu phải viết hoa. -Tìm phân tích từ khó và viết bảng con. -Nghe. -Viết vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -2HS đọc đề bài. -Nêu: Làm bài vào vở. a)Chợ- chờ – tròn. b) Bão – hổ – sảnh. -2-3HS đọc. -Làm bài vào vở. 1HS đọc bài làm ?&@ Môn: TOáN Bài: Ôn tập hình học. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Nhận biết các hình đã học. Vẽ theo mẫu. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HD làm bài tập. 3.Củng cố dặn dò: -Kiểm tra một số vở HS. -Nhận xét chung -Giới thiệu bài. Bài 1: -Nhận xét sửa bài . Bài 2: Bài 3: Bài 4: HD Giải theo 2 cách. Cách 1: Ghi tên hình. Cách 2 đánh số vào hình. -nhận xét sửa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà tập vẽ hình. -2-3Hs đọc đề. -Làm bài vào bảng con. A B A B -2HS đọc đề. -Vẽ vào vở theo mẫu. -Thực hiện như bài 2: Tự vẽ hình vào vở. -2HS đọc đề. A B C G E D 2 3 4 ?&@ Môn: TậP VIếT Bài: Chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2. I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2 (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: HD viết chữ hoa. HĐ 2: HD viết từ ứng dụng. HĐ 3: Tập viết. 3.Dặn dò: -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Treo mẫu chữ A, Q, M, N, V -Em hãy nêu các chữ có độ cao như thế nào? Viết thế nào? -Nhận xét. -nêu lại cách viết. -Giới thiệu từ ứng dụng. Giải thích Nguyễn ái Quốc. -Nhận xét. -Nêu yêu cầu. -Chấm một số bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà viết bài. -Quan sát. -Thảo luận theo bàn -Nối tiếp nêu. -Nghe: -Viết bảng con 2-3 lần. -2-3HS đọc. -Việt Nam, Nguyễn Ai Quốc, Hồ Chí Minh. --Viết bảng con – -Viết bào vào vở. Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOáN Bài: Ôn tập hình học. I. Mục tiêu. Giúp HS: Tính độ dài đường gấp khúc. Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. Xếp ghép hình đơn giản. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HD làm bài tập. 3.Củng cố dặn dò: -Chấm vở HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài Bài 1: -Muốn tính độ dài đường gấpkhúc ta làm thế nào? -Nhận xét sửa bài. Bài 2: -Nêu quy tắc tính chu vi hình tam giác? -Nhận xét chữ bài. Bài 3: -Chia nhóm và nêu yêu cầu. -Nhận xét chữa bài -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm lại bài vào vở. -2HS đọc đề bài. -Bằng tổng độ dài các đoạn thẳng cộng lại với nhau. -2HS lên bảng – lớp làm bảng con. -2HS đọc yêu cầu. -Tổng độ dài của 3 cạnh cộng lại với nhau. Làm vào vở. Chu vi hình tam giác ABC là 30 + 15 + 35 = 80(cm) Đáp số: 80 cm -2HS đọc đề -Thảo luận nhóm làm bài. -Nối tiếp trình bày. ?&@ Môn: TậP LàM VĂN I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết kể về nghề nghiệp của mọi người theo câu hỏi gợi ý. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: Viết lại những lại điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.bài mới. HĐ 1: Nói về nghề nghiệp của người thân. HĐ 2: Viết thành đoạn văn 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét – ghi điểm -Giới thiệu bài. Bài 1: -Giúp HS nắm yêu cầu bài tập. Kể về nghề nghiệp của người thân theo câu hỏi gợi ý. -Em định kể về ai? -Lưu ý khi kể chỉ kể về một người. -Nhận xét tuyên dương. Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? -Khi viết cần lưu ý dùng từ đặt câu đúng, sử dụng dấu câu phù hợp. -Nhận xét – cho điểm -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về viết bài về nghề nghiệp của người thân. -3HS đọc bài làm viết về việc tốt của mình. -2HS đọc để. -Nghe. -Nối tiếp nêu: ông, bà, cha, mẹ, bác …. -4HS nói về người mình chọn kể, -3HS thi kể. 2HS đọc yêu cầu. -Viết bài vào vở. -Tiếp nhau đọc bài mình viết. @&? Môn: Tự NHIÊN Xã HộI. Bài: Ôn tập tự nhiên. I.Mục tiêu: Giúp HS: Hệ thống lại những kiến thức đã học về loài cây, con vật, mặt trời, mặt trăng và các vì sao. Ôn tập kĩ năng xác định phương hướng bằng mặt trời. Có tình yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Ai nhanh tay nhanh mắt hơn. HĐ 2: Trò chơi: Ai về nhà nhanh. HĐ 3: Củng cố dặn dò: -Treo bảng phụ -Nêu luật chơi. Kl: Loài vật, cây sống ở khắp mọi nơi. Treo tranh bài 32 -Phổ biến luật chơi. -Nhận xét tuyên dương. -nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra -hình thành nhóm và thực hiện chơi -Nghe. -2-3HS nhắc lại kết luận. -Quan sát tranh và thực hiện chơi: Mỗi đội cử 5 người chơi. -Người thứ nhất xác định ngôi nhà, người thứ 2 xác định hướng ngôi nhà …. -Thực hiện chơi -Đội nào xác định đúng hơn sẽ thắng. THể DụC Bài: Thi chuyền cầu. I.Mục tiêu: - Thi chuyền cầu theo nhóm 2 người- Yêu cầu chuyền cầu tốt. - Thực hiện chơi trò chơi tự chọn. Yêu cầu biết chủ động tham gia chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Đứng vỗ tay hát - Chạy nhẹ theo hàng dọc. -Đi thường và hít thở sâu. - Xoay các khớp -Ôn bài thể dục phát triển chung. B.Phần cơ bản. 1) Tâng cầu 2) Trò chơi tự chọn -Chúng ta đã học những trò chơi gì? -HS nối tiếp nêu: -nêu cách chơi -Thực hiện chơi C.Phần kết thúc. -Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. - Ôn một số động tác thả lỏng -Trò chơi làm theo hiệu lệnh. -Hệ thống bài. -Nhắc HS về nhà thường xuyên luyện tập thể dục thể thao. 1’ 1’ 100m 1’ 2’ 2lần 10’ 12’ 2’ 1’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOạT ĐộNG NGOàI GIờ Dành cho địa phương. I. Mục tiêu. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh

File đính kèm:

  • docTuan34.doc
Giáo án liên quan