Giáo án Lớp 2A Tuần 29 Trường Tiểu Học Hoa Trung

1. Kiến thức:

- Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm,các chục, các đơn vị.

- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

2. Kĩ năng:

- Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200.

- Đếm được các số trong phạm vi 200.

3. Thái độ:

- Rèn đức tính cẩn thận cho các em khi học toán.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 29 Trường Tiểu Học Hoa Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân. - HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra. B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.HĐ1: Xử lí tình huống. - GV nêu tình huống như ở SGV - HS nghe ? Nếu là Thủy, em sẽ làm gì khi đó vì sao ? - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - HS phát biểu KL: Thủy nên khuyên bạn, cần chỉ đường dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm. 3. HĐ2 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu - HS trình bày - Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm được. + HS trình bày tư liệu + Sau mỗi phần trình bày cho HS thảo luận - Kết luận: Khen gợi HS và khuyến khích học sinh thể hiện việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. Kết luận chung: GV nêu Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn …giúp đỡ họ. - ở lớp mình bạn nào đã giúp đỡ được bạn Cường và bạn Tú? - HS nhắc lại. - HS trả lời. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét giờ học. - Y/c HS liên hệ thực tế - Học sinh liên hệ. Thứ tư, ngày 14 tháng 4 năm 2010 Thể dục Tiết 57: Trò chơi : con cóc là cậu ông trời và chuyển bóng tiếp sức I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Làm quen với trò chơi " Con cóc là cậu ông trời " - Ôn trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức. 2. Kỹ năng: - Biết cách chơi trò chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi . - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: còi, bóng 3 quả . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: A. PHẦN MỞ ĐẦU: - HS theo dõi. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cô chân, xoay khớp đầu gối, hông, đi theo vòng tròn hít thở sâu - Giậm chân tại chỗ. - GV quan sát chỉnh sửa. - Cán sự điều khiển, cả lớp tập các động tác khởi động. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - GV quan sát chỉnh sửa. - Cán sự điều khiển, cả lớp tập 7 động tác của bài thể dục phát triển chung. B. PHẦN CƠ BẢN: * Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời - GV nêu trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - HD HS tìm hiểu về lợi ích, tác dụng động tác nhảy của con cóc. - HS theo dõi. - 3 Tổ suy nghĩ trả lời. - GV + HS nhận xét. - HS lần lượt thực hiện động tác bật nhảy… * Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức . - Chia lớp thành 3 tổ. - GV quan sát, phân thắng thua. - Một em nêu cách chuyển bóng. - Các tổ chơi thi. C. PHẦN KẾT THÚC: - Đi đều 2-4 hàng dọc và hát - Thực hiện theo đội hình hàng dọc. - Một số động tác thả lỏng - Cúi người thả lỏng, tập động tác điều hoà… - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010 ThÓ dôc TiÕt 58: TRÒ CHƠI : CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI, TÂNG CẦU I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục trò chơi: " Con cóc là cậu ông Trời" - Yêu cầu biết cách chơi, biết đọc vần điệu và tham gia chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu. - Ôn Tâng cầu. - Biết thể hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ trước. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1 quả cầu. III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP: A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: - HS theo dâi. - Gi¸o viªn nhËn líp phæ biÕn néi dung tiÕt häc. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông… - Cán sự điều khiển cho cả lớp thực hiện các động tác xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông… - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cán sự lớp điều khiển cả lớp tập lại 7 động tác của bài thể dục. - Chạy nhẹ nhàng 2-4 hàng dọc. - Đi thường theo vòng trong hít thở sâu. - Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung. - GV quan sát, nhận xét. B. PHẦN CƠ BẢN: *Trò chơi :Con cóc là cậu ông trời - GV nêu trò chơi. - Cho HS đọc vần điệu 1-2 lần sau đó chơi trò chơi có kết hợp đọc vần điệu - HS nhắc lại cách chơi. - HS chơi thi theo 3 tổ. * Tâng cầu + GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng cầu. - HS theo dõi. - Chia tổ HS chơi theo sự quản lí tổ trưởng. - GV quan sát, giúp đỡ. - Từng em tâng cầu bằng vợt gỗ. C. PHẦN KẾT THÚC: - Cho HS đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát - Đi đều theo 3 hàng dọc. - HD tập một số động tác thả lỏng - Tập động tác cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học Toán Tiết 144 Luyện tập I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Luyện tập so sánh số co 3 chữ số. - Nắm được thứ tự các số (không quá 1000). - Luyện ghép hình. II. CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng toán 2. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS - Đếm miệng từ 871-884 - GV nhận xét - Đếm miệng từ 661-674 B. BÀI MỚI: * Giới thiệu bài a. Ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số - Viết số 567 và 569 cho HS so sánh. - Hàng trăm: Chữ số hàng trăm cùng là 5 - Hàng chục cùng là 6 - Hàng đơn vị 7 < 9 KL: 567 < 569 * So sánh tiếp 375 > 369 b. Luyện tập Bài 1 : GV treo bảng phụ. - GV + HS nhận xét. - Củng cố cho HS cách đọc số, viết số. - 1 HS đọc yêu cầu. - 4 HS lên bảng chữa . Bài2: Số - HS nêu yêu cầu. -Hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài vào vở. - GV + HS nhận xét. - HS đọc kết quả bài làm của mình. Bài 3: , = - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa 543 < 590 142 < 143 ?Nêu cách so sánh 670 < 676 987 > 897 - Nhận xét. 699 > 701 695 = 600 + 95 Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS so sánh - Làm vào vở Bài 5: Lấy bộ hình ghép hình theo mẫu. (quan sát giúp học sinh ) - HS lên bảng - Lớp tự ghép hình IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ. - Củng cố cho HS về cách đọc số, so sánh số, viết số. - Nhận xét tiết học. - HS theo dõi nhắc lại cách thực hiện . Tự nhiên xã hội Tiết 29: Một số loài vật sống dưới nước I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: - Nói tên một số loài vật sống dưới nước - Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả II.CHUẨN BỊ: - Hình vẽ trong SGK (60+61) - Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở ao sông,hồ, biển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: + Nói tên và nêu ích lợi của 1 số con vật sống trên cạn ? - GV + HS nhận xét. - Hai em nêu. B. BÀI MỚI: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình ở SGK + Chỉ và nói tên, nêu ích lợi của 1 số con vật trong hình. H1: Cua H2: Cá vàng H3: Cá quả H4: Trai (nước ngọt ) H5: Tôm (nước ngọt) H6: Cá mập + Phía dưới: Cá ngừ, sò, ốc, tôm, cá ngừ… Bước 2: Làm việc theo cặp + Các nhóm trình bày trước lớp (nhóm khác bổ sung) KL: Có rất nhiều loài cá khác nhau… + Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn? - Hình 60 các con vật sống nước ngọt - Hình 61 các con vật sống nước mặn. 3. Hoat động 2 : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được. Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - Các nhóm đem những tranh ảnh đã sưa tầm được để cùng quan sát và phân loại,sắp xếp tranh ảnh các con vật vào giấy khổ to - Hướng dẫn HS phân loại + Loài vật sống ở nước ngọt + Loài vật sống ở nước mặn Hoặc + Các loài cá + Các loại tôm + Các loại trai, sò, ốc, hến … - Trình bày sản phẩm, các nhóm nhận xét Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Chơi trò chơi: Thi kể tên các con vật sống dưới nước (nước ngọt, nước mặn) + 1 số HS làm trọng tài + Chia lấy 2 đội (bốc thăm đội nào được nói trước ) + Lần lượt HS đội 1 nói tên 1 con vật, đội kia nối tiếp ngay tên con vật khác … + Trong quá trình chơi 2 đôi phải lắng nghe nhau, nếu đội nào nhắc lại tên con vật mà đội kia đã nói là bị thua phải chơi lại từ đầu.( đội nào kể được nhiều tên nhất thì đội đó thắng cuộc) C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - HS liên hệ. - Tìm hiểu thêm về các con vật sống dưới nước. Thủ công Tiết 29 Làm vòng đeo tay I. MỤC TIÊU: - HS biết làm vòng đeo tay. - Làm được vòng đeo tay. - Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng của mình do mình làm ra. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy . - Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - HS quan sát ? Vòng đeo tay được làm bằng gì? có mấy màu ? - Giấy … - Muốn giấy đủ độ dài để làm thành vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy - HS theo dõi. 2. Hướng dẫn mẫu . Bước 1: Cắt thành các nan giấy . - Lấy 2 tờ giấy thủ công khác mầu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô - HS theo dõi. Bước 2: Dán nối các nan giấy . - Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1 nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1 ô, làm 2 nan như vậy. - HS theo dõi. Bước 3: Gấp các nan giấy. - Gv hướng dẫn cách thực hiện. - HS theo dõi. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. - Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bằng giấy . - HS quan sát. - HS nhắc lại cách làm vòng đeo tay. * Tổ chức cho HS gấp vòng đeo tay bằng giấy . - GV quan sát HD những HS còn lúng túng - HS thực hiện theo nhóm đôi. C. NHẬN XÉT – DẶN DÒ: - Nhận xét giờ học - Dặn dò: - HS theo dõi. - Chuẩn bị giấy, kéo, hồ dán giờ sau thực hiện làm vòng đeo tay tiếp. Sinh ho¹t Tiết 28: NHẬN XÉT CHUNG TRONG TUẦN I. Mục tiêu. - Nhận xét các hoạt động trong tuần 29. - Thông qua kế hoạch tuần 30. II. Các hoạt động chủ yếu. Các tổ tự kiểm điểm dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Lớp trưởng điều khiển: Các tổ lần lượt báo cáo – các tổ khác bổ sung. Lớp trưởng nhận xét chung. GV nhận xét bổ sung, tuyên dương, nhắc nhở. GV thông qua kế hoạch tuần 30: Khắc phục tồn tại của tuần 29, phát huy ưu điểm. Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/4 và1/5. Tích cực luyện viết, thực hiện chuyên đề “Rèn chữ - Giữ vở”. Học bài và làm bài ở nhà, soạn sách vở và đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp. Tích cực thực hiện ATGT, VS lớp và khu vực được phân công. 4. Hoạt động văn nghệ do quản ca điều khiển.

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc
Giáo án liên quan