Giáo án lớp 2A Tuần 28 Năm học 2012- 2013

-Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

-Hiểu ND : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. (trả lời được các CH 1,2,3,5)

 + HS khá, giỏi trả lời được CH 4.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2A Tuần 28 Năm học 2012- 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch về hình dáng bên ngồi của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động. -Nhận xét. +Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự viết. -Yêu cầu HS đọc bài của mình. -Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dị -Nhận xét tiết học. -Dặn dị. - Hát - Theo dõi bài -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về yêu cầu của bài. +HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi. +HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều. -HS phát biểu ý kiến về cách nĩi khác. Ví dụ: Các bạn quan tâm đến tớ nhiều quá, lần sau tớ sẽ cố gắng để đoạt giải cao hơn./ Tớ cảm động quá. Cảm ơn các bạn nhiều lắm./… -3,4 cặp HS thực hành nĩi. -2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo. Quan sát. -Cả lớp. -HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. VD: HS 1: Quả măng cụt hình gì? HS 2: Quả măng cụt trịn như quả cam. ……………. -1 HS đọc: Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b (bài tập 2). - Tự viết trong 5 đến 7 phút. -3 đến 5 HS trình bày bài viết của mình. ……………………………………………………………………….. ÂM NHẠC: ( GV chuyên trách) ……………………………………………………………………….. SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mơc tiªu Giĩp HS: - N¾m ®­ỵc ưu - khuyÕt ®iĨm trong tuÇn. - Ph¸t huy ­u ®iĨm, kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm. - BiÕt ®­ỵc ph­¬ng h­íng tuÇn tíi. - GD HS cã tinh thÇn ®oµn kÕt, giĩp ®ì lÉn nhau. - BiÕt ®­ỵc truyỊn thèng nhµ tr­êng. - Thùc hiƯn an toµn giao th«ng khi ®i ra ®­êng. II. ChuÈn bÞ - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Tỉ tr­ëng, líp tr­ëng chuÈn bÞ nội dung. III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh: 1. Líp h¸t ®ång ca 2. Líp b¸o c¸o ho¹t ®éng trong tuÇn: - 3 D·y tr­ëng lªn nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tỉ vµ xÕp loai tõng thµnh viªn. - Tỉ viªn c¸c tỉ ®ãng gãp ý kiÕn. - Líp phã lao ®éng nhËn xÐt ho¹t ®éng lao ®éng cđa líp. - Líp phã v¨n nghƯ b¸o c¸o ho¹t ®éng v¨n nghƯ cđa líp. - Líp trëng lªn nhËn xÐt chung c¸c tỉ vµ xÕp lo¹i tỉ. - GV nhËn xÐt chung: + NỊ nÕp: + Häc tËp: 3. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau: + TiÕp tơc thi ®ua: Häc tËp tèt, thùc hiƯn tèt nỊ nÕp, v©ng lêi thÇy c«, nãi lêi hay lµm viƯc tèt. 4. Líp mĩa h¸t tËp thĨ. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………….. ĐẠO ĐỨC TIẾT 28: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T1) I. Mục tiêu -Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. -Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. -Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. +Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật. II. Chuẩn bị Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2) -GV hỏi HS các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự. -GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Giúp đỡ người khuyết tật. v Hoạt động 1: Kể chuyện: “Cõng bạn đi học” -Hồng và Tứ là đôi bạn thân, quê ở Thái Bình. Hồng bị liệt từ nhỏ, hai chân teo quắt lại không đi đứng được. Vậy mà Hồng rất ham học. Thấy các bạn hằng ngày ríu rít cắp sách đến trường, em cũng khóc xin mẹ cho đi học. -Tứ ở cùng xóm với Hồng nhà Tứ nghèo, bố mẹ già thường xuyên đau ốm nên mới ít tuổi em đã phải lo toan nhiều công việc nặng trong gia đình. Có lẽ vì vậy mà Tứ trông gầy gò bé nhỏ so với các bạn cùng tuổi. -Thương Hồng tàn tật, thương mẹ bạn già yếu, lại bận sản xuất, Tứ xin phép được giúp bạn. Hằng ngày, Tứ cõng Hồng đến trường rồi lại cõng Hồng về nhà, chẳng quản mưa nắng đường xa. Những hôm trời mưa, đường làng đầy vết chân trâu, trơn như đổ mỡ, cõng bạn trên lưng Tứ phải cố bấm mười đầu ngón chân xuống đất cho khỏi ngã. Có những hôm bị ốm, nhưng sợ Hồng bị mất buổi, Tứ vẫn cố gắng cõng bạn đi học. -Ba năm liền Tứ đã cõng bạn đi học như vậy. Tấm gương của Tứ đã được bạn bè khắp xa gần học tập. Giờ đây, cùng với em, có cả 1 tiểu đội các bạn cùng lớp hằng ngày thay nhau đưa Hồng đi học. Biết câu chuyện cảm động này, Bác Hồ đã khen ngợi và gửi tặng đôi bạn huy hiệu của Người. v Hoạt động 2: Phân tích truyện: Cõng bạn đi học. Tổ chức đàm thoại: -Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học? -Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học? -Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ ? -Em rút ra từ bài học gì từ câu chuyện này ? -Những người như thế nào thì được gọi là người khuyết tật? - GV: Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp đỡ thì họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn. v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật. -Gọi đại diện các nhóm trình bày, nghe HS trình bày và ghi các ý kiến không trùng nhau lên bảng. +Kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật. 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Liên hệ: Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện lịng nhân ái theo gương Bác. -Dặn dò HS về xem lại bài và chuẩn bị bài “Tiết 2”. -Hát -2,3 HS trả lời. - HS nhắc lại tựa bai 5 -Lớp theo dõi. -Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học. -Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt. Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi. -Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học. -Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật. -Những người mất chân, tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường, sức khoẻ yếu… - HS nghe -Chia thành 4 nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm. -Trình bày kết quả thảo luận. - HS nghe - HS nghe TỰ NHIÊN Xà HỘI TIẾT 28: MỘT SỐ LỒI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I. Mục tiêu -Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người. +Kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nươi trong nhà. II. Chuẩn bị GV : Ảnh minh họa trong SGK . Các tranh ảnh, bài báo về động vật trên cạn. Phiếu trị chơi. Giấy khổ to, bút viết bảng. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Lồi vật sống ở đâu 3. Bài mới Giới thiệu: Một số lồi vật sống trên cạn. v Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Động vật sống ở khắp mọi nơi như trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên khơng. Cĩ thể nĩi động vật sống trên mặt đất chiếm số lượng nhiều nhất. Chúng rất đa dạng và phong phú. Hơm nay, cơ cùng các em tìm hiểu về lồi vật này qua bài Một số lồi vật sống trên cạn. v Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh trong SGK -Yêu cầu: Các nhĩm hãy thảo luận các vấn đề sau: Nêu tên con vật trong tranh. Cho biết chúng sống ở đâu? Thức ăn của chúng là gì? Con nào là vật nuơi trong gia đình, con nào sống hoang dại hoặc được nuơi trong vườn thú? Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa nĩi. -GV đưa thêm một số câu hỏi mở rộng: + Tại sao lạc đà đã cĩ thể sống ở sa mạc? + Hãy kể tên một số con vật sống trong lịng đất. + Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn lâm? * Bước 2: Làm việc cả lớp. -Đại diện các nhĩm lên chỉ tranh và nĩi. Cĩ thể đặt một số câu hỏi mời bạn khác trả lời. Bạn nào trả lời đúng thì cĩ thể đặt câu hỏi khác mời bạn khác trả lời… -GV kết luận: Cĩ rất nhiều lồi vật sống trên mặt đất như: Voi, ngựa, chĩ, gà, hổ … cĩ lồi vật đào hang sống dưới đất như thỏ, giun … Chúng ta cần phải bảo vệ các lồi vật cĩ trong tự nhiên, đặc biệt là các lồi vật quý hiếm. v Hoạt động 3: Động não -Em hãy cho biết chúng ta phải làm gì để bảo vệ các lồi vật? -GV nhận xét những ý kiến đúng. Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh -Chia nhĩm theo tổ. -Yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh và dán trang trí vào 1 tờ giấy khổ to. -Cĩ ghi tên các con vật. Sắp xếp theo các tiêu chí do nhĩm tự chọn. -GV cĩ thể gợi ý: + Sắp xếp theo điều kiện khí hậu: Sống ở vùng nĩng Sống ở vùng lạnh + Nơi sống: + Cơ quan di chuyển: + Ích lợi: Con vật cĩ ích lợi đối với người và gia súc. Con vật cĩ hại đối với người, cây cối … * Bước 2: Làm việc cả lớp. -Yêu cầu đại diện các nhĩm lên báo cáo kết quả của nhĩm mình. -GV nhận xét. *Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp -Chơi trị chơi: Bắt chước tiếng con vật. Cử 2 bạn đại diện cho bên nam và bên nữ lên tham gia. -Các bạn này sẽ bốc thăm và bắt chước theo tiếng con vật đã được ghi trong phiếu. -GV nhận xét và đánh giá bên thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dị -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hát -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - HS nhắc lại tựa bài -HS quan sát, thảo luận trong nhĩm. + Hình 1: Con lạc đà, sống ở sa mạc. Chúng ăn cỏ và được nuơi trong vườn thú. + Hình 2: Con bị, sống ở đồng cỏ. Chúng ăn cỏ và được nuơi trong gia đình. + Hình 3: Con hươu, sống ở đồng cỏ. Chúng ăn cỏ và sống hoang dại. + Hình 4: Con chĩ. Chúng ăn xương, thịt và nuơi trong nhà. + Hình 5: Con thỏ rừng, sống trong hang. Chúng ăn cà rốt và sống hoang dại. + Hình 6: Con hổ, sống trong rừng. Chúng ăn thịt và sống hoang dại, hoặc được nuơi trong vườn thú. + Hình 7: Con gà. Chúng ăn giun, ăn thĩc và được nuơi trong nhà. HS trả lời cá nhân. + Vì nĩ cĩ bướu chứa nước, cĩ thể chịu được nĩng. + Thỏ, chuột, … + Con hổ. - HS nghe -2,3 HS trả lời. Tập hợp tranh, phân loại theo tiêu chí nhĩm mình lựa chọn và trang trí. -Đại diện nhĩm trình bày kết quả. 2 HS. HS thi đua.

File đính kèm:

  • docTuan 28 lop 2 Ngan.doc
Giáo án liên quan