Giáo án Lớp 2A Tuần 25 Năm 2013-2014

I. Mục tiêu:

-HS củng cố lại kiến thức đã học và thực hành được theo những gì đã học.

-TTCC cho những HS còn thiếu.

II. Chuẩn bị:

-Điện thoại , dụng cụ để sắm vai.

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 25 Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. Làm BT1, 2, 3, 5. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : HS leân baûng ñoïc thuoäc loøng baûng chia 4. Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. Ghi bảng tựa bài. b.Thực hành : Bài 1: HS nêu yêu cầu. HS thực hiện nhóm đôi: 1 em hỏi, 1 em trả lời. Nhận xét, đánh giá. Bài 2: HS nêu yêu cầu. Gọi 4 HS lên làm bài trên bảng, mỗi em làm một phép tính nhân và một phép tính chia theo đúng cặp. Lớp làm vào vở. Nhận xét, đánh giá. Bài 3: HS nêu yêu cầu. GV: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 1 HS làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở. Nhận xét đánh giá. Bài 5: Gọi HS nêu đề bài 5 Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và làm bài . 4.Củng cố : HS đọc bảng chia 4. Nhận xét, đánh giá. 5.Dặn dò : Về nhà làm BT4, VBT. Bổ sung : ........................................................................................................................................................................................................................................................ Chính tả (Nghe viết) VOI NHÀ ( 40 ‘) I/. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn xuôi có lời của nhân vật. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT (2) a / b hoặc BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng lớp viết sẵn đoạn cần viết. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : HS viết bảng từ còn viết sai. Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. Ghi bảng tựa bài. b. Hướng dẫn nghe viết : Hướng dẫn nội dung viết : GV đọc đoạn viết. 1 HS đọc lại. ? Mọi người lo lắng như thế nào? (Lo lắng con voi sẽ đập nát chiếc xe và hải bắn chết nó ). ?Con voi đã làm gì để giúp các chiến sĩ? (Nó quặp chặt vòi vào đầu xe , co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy). ? Hãy đọc câu nói của Tứ? Câu nói của Tứ viết cùng với những dấu câu nào ? (Đặt sau dấu hai chấm dấu gạch ngang . Cuối câu có dấu chấm than ). Hướng dẫn viết từ khó : HS tìm từ khó. GV ghi bảng, phân tích, so sánh từ khó : huơ, quặp HS viết bảng con từ khó. Nhận xét, sửa sai. GV đọc bài cho HS viết : Hướng dẩn HS kẻ lỗi, tư thế ngồi. GV đọc thong thả cho HS nghe 1 lần trước khi viết. Đọc từng câu cho HS viết. Mỗi dòng đọc 2, 3 lần. GV đọc bài HS soát lỗi, HS tự chữa lỗi bằng bút chì, viết lỗi sai vào lể lỗi. Chấm, chữa bài : GV đính bài viết lên bảng cho HS đổi vở soát lỗi. GV thu 10 - 15 bài của HS chấm.Trả vở, nhận xét. Kiểm tra lỗi chính tả của HS. c.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: HS đọc yêu cầu. làm bài 2a HS làm VBT. 4.Củng cố,Dặn dò Hoàn thành bài tập. Viết chữ sai vào bảng con Bổ sung : ..................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013 Tự nhiên và xã hội CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? I/. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Biết được cây cối có thể sống được ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước. HSKG: Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác( tầm gửi), dưới nước. GDBVMT: Biết cây cói, con vật có thể sống được ở môi trừơng khác nhau: đất, nước, không khí.(tích hợp HĐ2). II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình vẽ SGK Quan sát cây ở nhà. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : Em sống ở xã, phường nào? Cuộc sống của người dân ở đó ra sao? Nhận xét dánh giá. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. Ghi bảng tựa bài. b. HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS quan sát hình trong sgk và nói về nơi sống của cây cối trong tranh? Bước 2: Làm việc cả lớp. Cây có thể sống được ở đâu? GDBVMT: Biết cây cói, con vật có thể sống được ở môi trừơng khác nhau: đất, nước, không khí. GV kết luận: Cây có thể sống trên cạn, dưới nước. c.Hoạt Động 2: Triển lãm. Củng cố những kiến thức đã học về nơi sinh sống của cây. Thích sưu tầm và bảo vệ cây. Bước 1: Hoạt động theo nhóm. Cho HS xem tranh ảnh thật đã sưu tầm được ở nhà (lá, cây..) Cùng nhau nói tên các loại cây đó. Phân nhóm và dán: Cây sống trên cạn và cây sống dưới nước. Bước 2: Hoạt động cả lớp. Các nhóm trình bày sản phẩm. Cả lớp xem sản phẩm. 4.Củng cố. Cây có thể sống ở đâu? 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Một số cây sống trên cạn. Bổ sung : ........................................................................................................................................................................................................................................................ Tập làm văn ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI Thời gian” 40’ I/. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản( Bt1, BT2) Nghe- kể trả lời đúng câu hỏi trong mẩu chuyện vui. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản nội quy nhà trường phóng to. VBt. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : HS làm BT3 Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. Ghi bảng tựa bài. b.Hướng dẫn làm bài tập : Bài 3: HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi cần trả lời. Lớp đọc thầm 4 câu hỏi. Quan sát tranh, hình dung sơ bộ mẫu chuyện. Vài HS nói về bức tranh. GV giới thiệu câu chuyện Vì sao ? GV kể chuyện lần 1 – Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi. GV kể chuyện lần 2, 3 – HS thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày. GV-lớp nhận xét, bổ sung. GV cho HS tập kể lại câu chuyện trước lớp Nhận xét, bổ sung ? Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? 4.Củng cố ,dặn dò : HS xem lại bài. Hoàn thành VBT. Bổ sung : ........................................................................................................................................................................................................................................................ TOÁN Bài: BẢNG CHIA 5 ( 40’ ) I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép chia 5.Lập được bảng chia 5.Nhớ được bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5). - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy - học:- Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức. 2. KIểm tra: - Gọi HS lên bảng làm bài 4 tiết trước: - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. HDHS lập bảng chia 5. 1. Giới thiệu phép chia 5. a. Ôn tập phép nhân 5 - Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (như SGK). - Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? b. Giới thiệu phép chia 5. - Trên tất cả tấm bìa có 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? Nhận xét: - Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4. 2. Lập bảng chia 5. - GV cho HS thành lập bảng chia 5 . - Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng. - Tổ chức cho HS đọc thuộc bảng 5. HĐ 3. HD HS thực hành Bài 1: - HS vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm. - Thực hiện phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống ở dưới. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: HS đọc yêu cầu. Làm vở - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò. - Về nhà có thể làm thêm bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thể dục : Bài 48: MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG VÀ ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY - TRÒ CHƠI “NHẢY Ô” I. Yêu cầu cần đạt: - Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót, 2 tay chống hông - Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Còi, kẻ các vạch để tập RLTTCB và kẻ ô cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: TT Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Đứng xoay cổ chân, đầu gối, hông, vai - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu - Trò chơi tự chọn 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 2-3’ - 1 lần Phần cơ bản 1/ Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, GV điều khiển cả lớp tập luyện 2/ Đi nhanh chuyển sang chạy - Lần 1: GV hô khẩu lệnh và làm mẫu và cho cả lớp tập luyện kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS - Lần 2-3: Cán sự điều khiển, GV theo dõi, nhận xét, sửa sai 3/ Trò chơi “Nhảy ô” - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi, sau đó tổ chức cho cả lớp cùn g chơi thử và chơi chính thức - Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải chịu phạt theo yêu cầu của đội thắng 7-8’ - 4-5 lần 7-8’ - 4-5 lần 5 - 7’ Phần kết thúc - Đi đều theo 4 hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá giờ học - Về nhà ôn các động tác vừa học 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM I.Mục tiêu: - Đánh giá kết quả thực hiện tuần 24 - Đề ra phương hướng tuần 25 II. Đồ dùng : III. Các hoạt động dạy học : a. Đánh giá tình hình tuần qua : Nề nếp: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Duy trì SS lớp tốt. Chưa khắc phục việc nói chuyện riêng trong giờ học. Văn thể mĩ: Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống: tốt. Vệ sinh trong và ngoài lớp học chưa được tốt. b. Kế hoạch tuần 25 : Tiếp tục duy trì sỉ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. Đi học đều, nghỉ học phải xin phép. Giữ trật tự lớp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. Tiếp tục thực hiện giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp ; tiết kiệm điện, nước vệ sinh. Thực hiện phong trào kế hoạch nhỏ : thu gom giấy vụn. Thi đua học tốt đạt bông hoa điểm mười. Ôn thi và chuẩn bị thi giữa HK II. c. Tổng kết chủ điểm : GV tổng kết những mặt tốt trong tháng qua Nêu những mặt yếu cần khắc phục HS hát, kể chuyện

File đính kèm:

  • doctuan 25.doc
Giáo án liên quan