I.MỤC TIÊU:
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là ngừơi thật thà sẽ được mọi người quý trọng.
- Biết trả lại của rơi khi nhặt được.
- HS có thái độ quý trọng những người thật thà không tham của rơi.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
-Bài hát: bà còng.
- Các tấm thẻ xanh đỏ.
- Vở bải tập đạo đức của hs.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 19 chuẩn kiên thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HD HS đọc thuộc bảng nhân 2
-bài 1:Yêu cầu HS đọc theo cặp
-Yêu cầu hs đọc kết quả của phép nhân 2
-Nhận xét gì về các tích
-Bài 2:Gọi HS đọc
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 6 con gà có….. chân ta làm thế nào?
Bài 3:Goị HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
-Thu vở chấm
-Gọi HS đọc bảng nhân 2
-Nhắc HS về đọc thuộc bảng
-Tự nêu phép nhân và nêu tên gọi
-Làm theo GV
-Nhắc lại
-2x1=2
-Tự lấy tiếp 2,3,4
-Nêu nhận xét về TS 1 giống nhau TS 2 tăng dần từng lần
-Giữa 2 tích liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị
-10
Tự nêu 2nhân ,6,7,8,9,10
-Nối tiếp nhau đọc
-Đọc theo cặp
-5-6 HS đọc thuộc lòng
-Đọc đồng thanh 1 lần
-Thực hiện
-Cho HS chơi trò chơi,1 Hs nêu 2x2;HS2: nêu 4;HS nêu10; HS nêu2x5…..
-Nhiều HS đọc;2,4,6,8,10,12,14,16,18,20
-Hơn kém nhau 2 đơn vị
-2 hs đọc
1 con gà 2 chân
5 con gà……. Chân?
-Lấy 2x6=12
-Giải vào vở
-Đọc bài giải
-2 HS đọc
-Đêùm thêm 2 và ghi số vào ô trống
-Tự làm vào vở
-5-6 HS đọc –cả lớp đọc
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Chữ hoa P.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa P(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Phong cảnh hấp dẫn” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ P, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2’
2.Bài mới
HĐ 1: quan sát nhận xét
6 – 8’
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng 8 – 10’
HĐ 3: Tập viết 12 – 15’
HĐ 4: Nhận xét đánh giá 5’
Dặn dò:
-Kiểm tra bút, vở TV t2 của HS, nhắc HS về mua vở tập viết.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ P cho HS quan sát.
-Chữ Pcó độ cao bao nhiêu gồm mấy nét;
-Phân tích và HD cách viết chữ P
-nhận xét sửa sai cho Hs.
-Giới thiệu: Phong cảnh hấp dẫn
-Phong cảnh hấp dẫn là những cảnh đẹp như thế nào?
-yêu cầu HS quan sát cụm từ và nhận xét độ cao các con chữ khoảng cách giữa các chữ.
-HD HS cách viết chữ
Phong
-Hướng dẫn nhắc nhở HS theo dõi chung.
-Chấm vở của hS.
-Nhận xét bài viết của HS.
-Đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện chữ.
-Quan sát.
Cao 5 li gồm 2 nét.
-Quan sát.
-Viết bảng con 3 – 4 lần
-Vài HS đọc.
-Rất đẹp có nhiều người đến xem
-Quan sát
-Nêu.
-Theo dõi
-Viết bảng con 2 – 3 lần.
-Viết vào vở tiếng việt.
-Về thực hiện theo yêu cầu.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành
Giải bài toán đơnvề nhân 2:
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới
HD HS thực hành 25 – 30’
3.Củng cố dặn dò: 2’
Gọi HS đọc bảng nhân 2
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Chia lớp làm 4 nhóm và tổ chức trò chơi tiếp sức
Bài 2 Nhắc nhở HS khi tính nhân có kèm tên đơn vị cần chú ý ghi đầy đủ
Bài 3: yêu cầu HS tự t óm tắt và giải vào vở.
Bài 4,5 tổ chức trò chơi thi điểm số nhanh
Bài 5 Yêu cầu HS nhắc lại có thừa số muốn tìm tích ta làm phép tính gì?
-Chấm vở HS và nhận xét
-5 – 6 HS đọc.
-Hình thành nhóm
-thực hành chơi
-Làm vào vở.
2cm x 3 = 6 cm 2kg x 4 = 8 kg
2cm x 5 = 10 cm 2kg x6 =12kg
2dm x 8=16dm 2kg x9 =18kg
1 xe đạp: 2 bánh
8xe đạp: … bánh?
8 xe đạp có số bánh xe là
2 x 8 = 16 (bánh xe)
Đáp số: 16 bánh xe
-Chia lớp thành 4 nhóm có số lượng HS bằng nhau.
-Các nhóm thi nhau điền
-Phép nhân
-Nêu miệng kết quả
-8 –10 HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân 3
-Về học bản nhân 2 làm bài tập
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Đáp lới chào tự giới thiệu.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp
2.Rèn kĩ năng nói – viết:
- Điền đúng các lời chào và chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi, tự giới thiệu.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ ghi bài tập1.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1:Đáp lại lời chào, tự giới thiệu 15 – 18’
HĐ 2: Viết
12- 15’
3.Củng cố dặn dò:
Việc HS có đầy đủ Vở bài tập TV T2
-Nhắc nhở chung
-Giới thiệu bài.
Bài1: Yêu cầu HS nắm chắc đề bài.
-Chia lớp thành các nhóm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự thảo luận trong bàn và tập đóng vai theo tình huống.
-Khi nói chuyện với khách của bố mẹ em cần có thái độ như thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Bài 3Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Bài tập này là đoạn đối thoại của ai và ai.
-HD HS làm miệng
-Mẹ Sơn nói chào cháu thì Nam phải làm gì?
-Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không?
-Khi biết là mẹ bạn Sơn Nam sẽ nói gì?
-Chấm và nhận xét.
-Dặn HS.
-Đọc thầm yêu cầu.
-Quan sát tranh và đọc lời của nhân vật.
-Tập đối thoại trong nhóm
2- 3 Nhóm HS lên thể hiện theo từng tranh.
-Nhận xét chọn lời đáp hay.
-2-3HS đọc – đọc thầm.
-tự thảo luận.
-Tập đóng vai theo cặp.
5 cặp HS lên đóng vai
-Nhận xét.
-Nối tiếp nhau nói cách xử lí của em.
-Nói năng lễ phép từ tốn.
2-3HS đọc.
-Cả lớp đọc thầm
-Viết lời đáp của Nam
-Của mẹ bạn Sơn và Nam
-Nêu miệng
-Cháu chào cô ạ!
-Dạ phải – Cháu là Nam đây
-Đúng rồi ạ! Cháu là Nam
-Bạn Sơn sao rồi ạ!
+Bạn Sơn hôm nay có đi học không cô?
-1 –2 Cặp HS lên đóng vai
-Viết bài vào vở.
-Đọc lại.
Về hoàn thành bài ở nhà.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Đường giao thông.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
Kể tên các phương tiện giao thông đi trên đường từng loại đường giao thông
Nhận biết một số biển báo giao thông đi trên từng đoạn đường giao thông và khu vực có đường sắt chạy qua.
Có ý thức chấp hành luật giao thông.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu
2’
2.HĐ 1: Nhận biết các loại đường giao thông 8 – 10’
HĐ 2: Làm việc với SGK để biết đường giao thông nào? Thì phương tiện giao thông đó đi 10 –12’
HĐ 3: Trò chơi biển báo nói gì?
10 –12’
3.Củng cố dặn dò: 2 –3’
Kể tên các phương tiện giao thông mà em biết?
+Mỗi một phương tiện giao thông chỉ có một loại đường giao thông – giới thiệu bài: Đường giao thông.
-Quan sát 5 bức tranh SGK và cho biết tên các loại đường giao thông?
-Có mấy loại đường giao thông?
KL:Có 4 loại đường giao thông đó l à đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không
-Yêu cầu HS quan sát SGK và đặt câu hỏi bạn về các phương tiện đi trên đường giao thông.
-Em còn biết các loại giao thông nào k hác?
-Kể tên các phương tiện giao thông ở địa phương?
-Ở địa phương em có những loại đường giao thông nào?
KL chung:
-Yêu cầu quan sát 6 biển báo và đọc chú giải.
-Các nhóm tự mô tả biển báo và hỏi nhóm khác cứ như vậy và ngược lại
KL: Các biển báo này thường có ở đâu?
-Nhằm mục đích gì?
-Em đã thực hiện an toàn giao thông ở địa phương thế nào?
-Nhắc HS về quan sát kĩ các biển báo giao thông để nắm được luật giao thông.
-Nối tiếp nhau kể.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
-Nêu: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không
-4Loại
-Nối tiếp nhau nhắc lại.
-Thảo luận theo bàn
-Tự đưa ra câu hỏi.
+Tàu hoả đi ở đường giao thông nào?
+Kể tên các phương tiện giao thông đi ở đường thuỷ
+Máy bay đi ở đâu?
-Nêu:
-Kể.
-Nêu:
-Chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận nhóm.
-Các nhóm tự đố nhau qua biển báo
+Hình tròn nền xanh có hình người trắng ở giữa đó là biển báo gì?
+Nhận xét khi chơi.
-Trên đường giao thông.
-Giúp ngừơi tham gia giao thông biết.
-Nối tiếp nhau nêu.
-Thực hiện theo bài học
THỂ DỤC
Bài:Ôn trò chơi: Bịt mắt bắt dê và nhóm 3 nhóm 7
I.Mục tiêu:
Ôn 2 trò chơi “nhóm 3 nhóm 7 và bịt mắt bắt dê”
Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tưng đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ
-Chạy theo một hàng dọc – sau đó chuyển thành vòng tròn và hít thở sâu.
-Khởi động xoay các khớp.
+Ôn bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
1)Ôn trò chơi bịt mắt bắt dê
-Chia lớp 2 nhóm và cho HS chơi.
2)Ôn trò chơi Nhóm 3 – nhóm 7
-Nhắc lại cách chơi
-cho HS đọc lại câu đồng giao.
-Chơi thật.
-Có thể thay thế nhóm 3 –nhóm 7 bằng nhóm 4, 6, 5.
C.Phần kết thúc.
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
-Cúi ngừơi nhảy thả lỏng
-Nhận xét tinh thần học của HS.
-Nhắc HS ôn lại bài thể dục phát triển chung.
-1-2’
70 –80m
8 –10’
2-3’
5-6lần
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
I. Mục tiêu.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
File đính kèm:
- co vu nga tuan 19.doc